Con tôi là F0 2 tháng tuổi, đã cắt sốt nhưng vẫn ngạt mũi. Bé đang bú từ 110-130ml xuống 30-50ml. Xin hỏi bác sĩ tôi cần làm gì? (Ngọc Anh, 29 tuổi)
Trẻ F0 có nên xét nghiệm mỗi ngày, có được uống thuốc kháng virus molnupiravir, xử trí hạ sốt giảm ho... là những thắc mắc thường gặp của phụ huynh.
Thuốc kháng virus có nhiều tiềm ẩn nguy hiểm cho trẻ em như sốc phản vệ, buồn nôn, tiêu chảy, tổn thương gan, tăng men gan, phát ban ngoài da.
Con tôi 2 tuổi rưỡi, mắc Covid, sốt liên tục khoảng 40 độ. Tối qua con co giật chân tay làm vợ chồng tôi rất lo sợ.
Thở nhanh, khó thở, cánh mũi phập phồng, rút lõm lồng ngực... là những dấu hiệu chuyển nặng mà gia đình cần chú ý khi chăm sóc trẻ mắc Covid-19.
Tôi cảm giác con mắc Covid-19 thở nhanh, tim cũng đập nhanh hơn bình thường. Nhà không có máy đo oxy máu với đo nhịp tim, nhờ bác sĩ hướng dẫn cách đếm nhịp thở, nhịp tim cho con.
Nhóm trẻ dưới một tuổi, trẻ đẻ non, nhẹ cân hoặc thừa cân, béo phì, bệnh nền ung thư, tim mạch, thần kinh, suy giảm miễn dịch... có nguy cơ trở nặng khi mắc Covid-19.
Tôi và con (10 ngày tuổi) mắc Covid, xin hỏi bác sĩ tôi cần lưu ý gì khi chăm sóc bé? (Tú Nhi, 26 tuổi)
Hậu Covid-19, cháu tôi (18 tháng tuổi) bị nổi mề đay khắp người, mặt. Xin hỏi bác sĩ, tình trạng này kéo dài bao lâu và cách chữa trị? (Phan Hảo, 38 tuổi)
Vợ chồng tôi đều mắc Covid-19 nhưng hai con vẫn âm tính, việc cách ly rất khó khăn. Gia đình tôi nên sinh họat bình thường, bỏ qua khả năng cao các con lây nhiễm không? (Minh Hy, Hà Nội)
Bố mẹ nên đếm nhịp thở khi đã trẻ ngủ yên, không khóc, kéo áo bé lên để quan sát bụng và ngực.
Cha mẹ cần thường xuyên đo thân nhiệt, hạ sốt khi trẻ sốt trên 38,5 độ và bổ sung dinh dưỡng hợp lý cho trẻ.
Cha mẹ nên chuẩn bị sẵn thuốc hạ sốt, thuốc ho, dung dịch nhỏ mũi, men tiêu hóa hay thuốc điều trị bệnh nền... phòng khi trẻ mắc Covid-19 điều trị tại nhà.
Phụ huynh chuẩn bị sẵn nhiệt kế, dụng cụ hút mũi, nước muối sinh lý, thuốc hạ sốt, vitamin, oresol..., tập đếm nhịp thở, theo dõi các triệu chứng của trẻ.
Trẻ nhỏ mắc Covid cách ly tại nhà thấy li bì hoặc co giật, sốt cao không đỡ, thở nhanh, khó thở hoặc chỉ số SpO2 dưới 96%... cần liên hệ y tế ngay.
SpO2 dưới 94-96%, khó hạ sốt, nôn trớ nhiều, khó thở, bỏ bú/ăn, tiêu chảy... là những dấu hiệu chuyển nặng ở trẻ F0, cần nhập viện để theo dõi, điều trị.
Đeo khẩu trang, sát khuẩn tay... là những việc mẹ đang cho con bú bị nhiễm nCoV cần làm.
Con tôi đang uống thuốc chữa động kinh (depkine, keppra, trilepral) nhưng mắc Covid-19 thì nên điều trị thế nào? (Nguyễn Hiếu, 40 tuổi)?
Trẻ F0 cần ăn đa dạng thực phẩm, uống đủ nước; có thể chia nhỏ bữa hoặc thay thế, bổ sung 1-2 bữa phụ bằng sữa.
Con tôi mắc Covid-19 ngày thứ 3, hết sốt, ăn uống được nhưng bị mỏi khớp và hơi mệt. Xin hỏi cách khắc phục tình trạng này? (Trung Hiếu, 32 tuổi)