Nhật giảm sức hút, nhiều doanh nghiệp chuyển hướng tìm thị trường mới như Hy Lạp, Pháp, Hungary, Tây Ban Nha, Phần Lan, Australia... để thêm lựa chọn cho lao động.
Sau hơn chục năm đi xuất khẩu lao động, làm đủ công việc tay chân ở Hàn Quốc, chị Út Luân về Việt Nam mở công ty doanh thu triệu USD mỗi năm.
Cần Thơ31 người đã nộp tổng cộng hơn 3 tỷ đồng cho Trần Thanh Xuyên vì tưởng được qua Hàn Quốc làm trong hãng phụ tùng ôtô với lương 38-70 triệu đồng mỗi tháng.
Trung tâm Lao động ngoài nước đang tuyển chọn lao động đi Australia làm công việc giết mổ, chế biến thịt theo chuẩn Halal, lương tháng khoảng 60 triệu đồng.
Nhẩm tính phải bỏ 180 triệu để xuất khẩu lao động Nhật, nhưng mỗi tháng chỉ tiết kiệm được 5-6 triệu do Yen tụt dốc, Tuấn Vũ, 27 tuổi chuyển hướng sang Hàn.
10 năm trước bạn bè tôi đi Nhật lương 20-30 triệu là bình thường, bây giờ đứa em họ tôi chỉ gửi chưa đến 10 triệu về để trả nợ.
Nguồn lao động Việt Nam đi xuất khẩu ngày càng khan hiếm, nhiều nghiệp đoàn Nhật than phiền phải sang nước khác tìm người, theo lãnh đạo Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội.
Bị bốn kẻ lừa đảo "hợp lực giăng bẫy" về công việc hứa hẹn ở Đài Loan, dù chỉ trao đổi qua mạng xã hội, trong một ngày anh Kiên đã chuyển hơn 200 triệu đồng làm thủ tục xuất khẩu lao động.
Nhiều năm "săn đón" lao động trở về từ Hàn, Nhật, tuyển được 5 người, doanh nghiệp của Ngọc Lan vẫn ngậm ngùi nhìn toàn bộ số này rời đi sau 1 tháng vì không thể đáp ứng mức lương mong đợi.
Doanh nghiệp FDI tìm lao động đi làm việc từ Hàn Quốc trở về cho các vị trí phiên dịch hoặc vận hành máy móc, song ngoại ngữ lại trở thành rào cản với nhiều người.
Mỗi năm có khoảng 7.000 lao động từ Nhật Bản, Hàn Quốc về nước, nhiều người khởi nghiệp thành công, song không ít khó bắt nhịp với thị trường.
Thu nhập hàng tháng của lao động Việt Nam tại Hàn Quốc dao động 1.600-2.000 USD, trong khi thị trường truyền thống như Malaysia khoảng 400- 600 USD.
Dành thanh xuân đi xuất khẩu lao động nước ngoài, khi trở về là nỗi chán nản vì gia đình đã tiêu sạch tiền gửi về.
Anh ta quay sang trách móc tôi rồi than là ốm đau nợ nần phải chịu khổ một mình, sau đó chửi vợ con.
Nghe vợ nói, tôi cũng thấy hợp lý nhưng nghĩ tới cảnh chồng vợ, mẹ con xa nhau, tôi không nỡ.
Nhận ra việc sở hữu tấm bằng không còn đảm bảo cơ hội việc làm, thăng tiến như thời bố mẹ mình, trong khi chi phí học tăng cao, Khánh Hảo từ chối đại học để đi xuất khẩu lao động.
Xuất khẩu lao động về, không tìm được việc phù hợp, phải đi làm ở vựa mít để bảo tồn số vốn vì chưa biết đầu tư thế nào.
Các độc giả thảo luận những trường hợp nào thì nên cân nhắc đi xuất khẩu lao động, thay vì học đại học làng nhàng.
Trong 10 năm, Đồng Tháp đưa hơn 15.000 lao động, chủ yếu ở Nhật Bản, bình quân mỗi năm lao động mang về 1.000 tỷ đồng cho gia đình.
Em hiểu đi xuất khẩu lao động có thể giúp đỡ được gia đình thanh toán khoản nợ nhưng tương lai của em lại rất mù mịt.