Cỗ Tết xưa được người Hà thành chăm chút chỉn chu để gia đình đoàn viên sau một năm vất vả.
Tùy theo điều kiện mỗi gia đình và phong tục mỗi vùng miền mà bày lễ để cúng tiễn Táo quân về trời chầu Ngọc hoàng.
Xôi gấc luôn xuất hiện vào mâm cỗ ngày Tết với ý nghĩa mang lại may mắn, tài lộc. Nếu không biết cách làm dễ bị nhão ướt, lên màu xỉn và để lâu bị lại gạo.
Gấc đang vào mùa nếu biết cách bảo quản sẽ làm được nhiều món ngon giữ màu đẹp như xôi gấc, chè gấc, bò sốt vang.
Xôi gấc căng bóng dẻo mềm xen kẽ lấm tấm từng đốm vàng hạt đỗ tựa hoa cau. Món xôi truyền thống này vừa chắc bụng lại giàu dinh dưỡng khi gấc đang vào mùa ngon và rẻ.
Xôi gấc, xôi hoàng kim, chè đậu đỏ, đậu phụ sốt cà chua là những món ăn được nhiều sĩ tử ưu tiên lựa chọn.
Trong mâm cơm ngày Tết không thể thiếu được đĩa xôi dẻo nóng, ngọt bùi.
Đông lạnh gấc cho phép bạn có nguyên liệu chế biến nhiều món ăn ngon và bổ dưỡng mà không phải quá lo lắng về thời vụ của loại quả này.
Xôi gấc căng mẩy, bóng đẹp, màu đỏ tươi rực sáng như vầng dương với ý nghĩa mang lại sự cát tường, thịnh vượng cho năm mới.
Xôi gấc chín dẻo thơm, hạt nếp căng mọng, vị ngọt nhẹ và có màu đỏ đẹp, hấp dẫn.
Bánh bao chiên, xôi gấc, cháo gạo, bánh ép... có giá dao động từ 2.000 đồng đến 5.000 đồng, được nhiều người yêu thích.
Người nội trợ chọn gạo nếp thơm, tròn, mẩy, đậu xanh và gấc tươi, khi đồ xôi nên để lửa to để hạt nếp nở đều, căng bóng.
Không chỉ chứa nhiều vitamin có giá trị dinh dưỡng cao, quả gấc còn là nguyên liệu quý để sản xuất dầu gấc. Với sản lượng khoảng 20 tấn trên một ha, dễ trồng lại tốn ít công chăm sóc, cây gấc góp phần tăng thêm thu nhập cho nhiều gia đình.
Tờ lịch Tây đã sang trang năm 2015 từ hơn tháng. Cuối cùng Tết ta cũng muốn tháo cương cho Giáp Ngọ nhọc nhằn và mời chàng Dê vàng Ất Mùi vô nhà. Nào thì đi chợ đón Tết. (Lâm Kim Thanh, Đức)