Các mạng xã hội như Facebook, Twitter, Telegram xuất hiện tràn lan tin giả, thậm chí có nội dung trong game được gắn mác hình ảnh chiến sự Ukraine.
Nhiều người lan truyền thông tin bị mất tiền khi nghe cuộc gọi từ số nước ngoài, tuy nhiên Cục Viễn thông nói cảnh báo này không chính xác.
VAFC khẳng định tin "Công an cảnh báo lừa đảo chiếm đoạt thông tin cá nhân qua cuộc gọi tiêm vaccine" đang được lan truyền trên mạng là lừa đảo.
Neal Mohan, Giám đốc sản phẩm YouTube, đánh giá các video sai lệch về Covid-19 là có thể gây ra những tác hại nghiêm trọng ngoài đời thực.
Tin giả gây hoang mang về Covid-19 nở rộ trên Facebook, YouTube và TikTok, trong đó có nhiều tin xuất phát từ người nổi tiếng, người nhận là bác sĩ.
Mark Zuckerberg cho rằng tin giả sẽ không thể biến mất trên nền tảng này, giống tội phạm ở ngoài xã hội.
Facebook cho biết đã xóa 1,3 tỷ tài khoản ảo trong ba tháng, nhằm xử lý tin giả trên nền tảng này.
Trung tâm xử lý tin giả của Bộ Thông tin và Truyền thông tiếp nhận tin từ đa nền tảng, phát hiện thông tin nghi ngờ trên Internet và dán nhãn cảnh báo.
CEO Tim Cook cho rằng các công ty công nghệ hàng đầu tại Mỹ, trừ Apple, đang trốn tránh trách nhiệm khi xử lý thông tin sai lệch.
Các hãng tin đang lo ngại trước mối nguy hiểm của deepfake và bỏ qua lợi ích mà công nghệ này mang lại.
Một video lan truyền trên Twitter cuối tuần qua cho thấy Joe Biden dường như quên là ông đang đi vận động tranh cử ở bang nào.
Những tin giả về siêu bão cấp 17, hình ảnh người mẹ ôm con bị bùn vùi lấp ở miền Trung lan truyền khắp Facebook khiến cộng đồng hoang mang.
Nguyễn Văn Đúng, tài xế 20 tuổi, bị Công an quận Tân Phú xử phạt 10 triệu đồng vì đăng Facebook thông tin sai sự thật "TP HCM bị phong toả 14 ngày".
Công an điều tra người tung tin đồn "phong toả TP HCM 14 ngày vì Covid-19" gây hoang mang xã hội; xác định 18 tài khoản Facebook đăng tin sai sự thật.
Phát tán thông tin thất thiệt được tình báo Liên Xô coi là biện pháp hữu hiệu để khiến đối phương ra quyết định có lợi cho mình.