Bí thư Hà Nội cho hay thành phố đang khẩn trương xây dựng phương án bổ cập nước sông Hồng vào Tô Lịch, làm vệ sinh để sông "không còn màu đen và mùi hôi".
Một ống dẫn nước từ sông Hồng, ống còn lại thu gom nước thải.
Hà NộiSau 8 năm thi công, nhà máy xử lý nước thải Yên Xá vận hành thử nghiệm từ đầu tháng 12, kéo dài 6 tháng với công suất 100.000 m3 mỗi ngày.
Chủ tịch TP Hà Nội chỉ đạo triển khai dự án khẩn cấp làm ống thép dẫn nước từ sông Hồng, xuyên qua Hồ Tây để bổ sung cho sông Tô Lịch, hoàn thành dịp 2/9/2025.
Ba ngày qua, màu nước sông Tô Lịch vốn đen đặc bất ngờ chuyển thành màu xanh khiến nhiều người cảm thấy tò mò, lạ lẫm.
Chứng kiến 'Ngã Tư Khổ', từng là nỗi ám ảnh suốt thời sinh viên của mình, thay da đổi thịt, tôi lại buồn cho dòng sông Tô Lịch đen kịt.
Hà NộiHệ thống đường ống dẫn nước của nhà máy xử lý nước thải Yên Xá được thi công bằng đào mở và khoan kích ngầm ở độ sâu 10 m, dự kiến vận hành thử nghiệm vào cuối tháng 5.
Hà Nội4 km đường dành riêng cho xe đạp từ cầu Yên Hòa, Cầu Giấy tới Cống Mọc, Thanh Xuân được đưa vào thí điểm, giúp người dân di chuyển nhanh, tránh ùn tắc.
Tuyến đường dài 4 km, rộng 4 m, dọc sông Tô Lịch, đoạn qua quận Cầu Giấy và Đống Đa, đang được chỉnh trang để dành riêng cho xe đạp.
Hà NộiSau hơn 3 năm đưa vào sử dụng, đường đi bộ dài 4 km ven sông Tô Lịch đang xuống cấp, trở thành nơi đổ rác thải.
Nhiều doanh nghiệp xả thải, hàng triệu ao hồ, bãi rác ô nhiễm là thách thức lớn về an ninh môi trường, đang đe dọa người Việt Nam, theo PGS Hoàng Đình Phi.
Hà NộiHàng cây bàng lá nhỏ đang mùa lá rụng tạo nên khung cảnh khác lạ trên đường Bưởi thu hút đông người đến chụp ảnh, thưởng ngoạn.
Theo GS Lượng, việc bổ cập nước sạch qua hồ Tây giúp tăng mực nước hồ, đồng thời tạo dòng chảy, khôi phục chất lượng nước sông Tô Lịch.
Hà NộiHệ thống cống gom nước thải dài 21 km, trong đó có hơn 11 km đi ngầm dưới lòng sông Tô Lịch dẫn về nhà máy xử lý Yên Xá, Thanh Trì.
Hệ thống cống gom nước thải dài 21 km, trong đó có hơn 11 km đi ngầm dưới lòng sông Tô Lịch đang trong giai đoạn chôn ống và làm kè bê tông.
Gần 12 km cống dự kiến chạy ngầm dưới đáy sông sẽ dẫn nước thải về nhà máy Yên Xá để xử lý.
Không phải rác thải, chính hóa chất độc hại do con người sử dụng thải ra mới là nguyên nhân chính khiến Tô Lịch ô nhiễm.
Cedo Maksimovic, nhà nghiên cứu về nước và môi trường ở Trường Hoàng gia London cho rằng việc chỉ tập trung làm sạch nước sông không có tác dụng.
Tổ chức của Nhật Bản dự tính đầu tư 100% để triển khai công nghệ Nano-Bioreactor xử lý toàn bộ sông Tô Lịch, nếu thành công sẽ chuyển cho Hà Nội thuê lại.
Tô Lịch vẫn nguyên vẹn, và thậm chí sẽ trở thành điểm du lịch đường sông như Venice.