Không phủ nhận công nghệ Nhật nhưng chúng ta có đủ điều kiện lắp máy bơm, sục khí liên tục trên toàn bộ con sông này ở Hà Nội?
Chuyên gia Nhật Bản khẳng định công nghệ Nano-Bioreactor đã phân hủy tầng bùn đáy, hàm lượng oxy hòa tan tăng, tạo môi trường cho thủy sinh phát triển.
Ở đoạn sông gần bờ, các chuyên gia Nhật Bản đặt 4 tấm vật liệu Bioreactor để trình diễn công nghệ phân huỷ bùn hữu cơ.
Chiều tối ngày 12/6, chiếc xe ôtô Kia Morning đỗ cạnh bờ sông Tô Lịch, đường Kim Giang (Hà Nội) bất ngờ trôi cắm đầu xuống sông.
10 năm qua, nhiều kế hoạch khắc phục ô nhiễm sông Tô Lịch đã được triển khai, gần đây là thí điểm công nghệ Nhật Bản và chế phẩm Redoxy3C.
Một số nhà khoa học cho rằng công nghệ Nano - Bioreactor làm sạch sông Tô Lịch chỉ là giải pháp cục bộ.
Chế phẩm Redoxy3C được phun rải trực tiếp xuống đoạn sông đã quây kín bằng rào sắt để theo dõi sự biến đổi chất lượng nước.
Hệ thống 8 camera và đèn chiếu sáng được lắp đặt trên 350 m sông Tô Lịch, giám sát hoạt động của máy xử lý nước công nghệ Nano và ngăn ngừa hành vi phá hoại.
7 ngày áp dụng công nghệ Nhật, bùn dưới đáy sông bắt đầu bị phân hủy, xuất hiện lớp nước trong trên bề mặt bùn, mùi hôi giảm.
'Công nghệ hiện đại đến mấy cũng vô ích khi hàng ngàn m3 nước thải sinh hoạt của người dân vẫn xả thẳng xuống sông mỗi ngày'.
Công ty thoát nước Hà Nội xây dựng phương án điều tiết nước từ hồ Tây qua hai cửa xả để cải thiện nguồn nước sông Tô Lịch.
Chuyên gia Nhật Bản nói "với máy sục khí công nghệ bio-nano, chỉ sau ba ngày, mùi ô nhiễm ở sông Tô Lịch sẽ giảm nhiều".
Để xây mới 9 hồ, hàng chục km bờ kênh, cống lưu vực sông Nhuệ, Hà Nội dự kiến tổng mức đầu tư trên 8.000 tỷ đồng.
Chợ Đồng Xuân ra đời năm 1889, là nơi buôn bán sầm uất của người dân thủ đô suốt hơn 100 năm qua.
Dòng sông Tô Lịch đen đặc và bốc mùi nồng nặc đón nhiều chú cá chép được thả xuống trong ngày ông Táo chầu trời.
Từ những khu ổ chuột, bụi rậm, nay nhiều tuyến phố ở Hà Nội đã lột xác khi thành phố chỉnh trang hai bên các con sông nước đen.
Kim Liên, Hồng Mai, Bạch Mai là những con phố tên hoa ở Hà Nội, ngoài ra một số đường còn mang tên chữ Hoa.
Khi người phụ nữ bán rong không chấp hành hướng dẫn xử lý, nhân viên tự quản phường ném cân của người này xuống sông.
Với một vòng du hành quanh khu 36 phố phường của Hà Nội hôm nay, ta có thể khám phá ra mâm cơm của người Hà Nội hàng trăm năm trước có những gì khác biệt.
Vó, chài, xiên, cần câu... được người dân ở Hà Nội tận dụng để bắt cá trên sông Tô Lịch khi nước dâng cao sau bão Thần Sét (Dianmu).