Hệ thống cống gom nước thải dài 21 km, trong đó có hơn 11 km đi ngầm dưới lòng sông Tô Lịch đang trong giai đoạn chôn ống và làm kè bê tông.
Gần 12 km cống dự kiến chạy ngầm dưới đáy sông sẽ dẫn nước thải về nhà máy Yên Xá để xử lý.
Không phải rác thải, chính hóa chất độc hại do con người sử dụng thải ra mới là nguyên nhân chính khiến Tô Lịch ô nhiễm.
Cedo Maksimovic, nhà nghiên cứu về nước và môi trường ở Trường Hoàng gia London cho rằng việc chỉ tập trung làm sạch nước sông không có tác dụng.
Tổ chức của Nhật Bản dự tính đầu tư 100% để triển khai công nghệ Nano-Bioreactor xử lý toàn bộ sông Tô Lịch, nếu thành công sẽ chuyển cho Hà Nội thuê lại.
Tô Lịch vẫn nguyên vẹn, và thậm chí sẽ trở thành điểm du lịch đường sông như Venice.
Gần nửa chiều dài của sông Tô Lịch bị người Pháp lấp dòng, cống hoá từ 130 năm trước, dẫn đến cái chết của một trong "tứ giác nước" ở Thăng Long.
Chỉ 22% nước thải được xử lý qua nhà máy, còn lại 78% xả thẳng ra sông mương, theo Công ty thoát nước Hà Nội.
Muốn làm sạch sông Tô Lịch có hai cách: khử lượng chất gây ô nhiễm hoặc đổ nước đi chỗ khác và thay nước mới vào.
Hơn 10 năm, Hà Nội đưa ra nhiều biện pháp xử lý ô nhiễm sông Tô Lịch nhưng chưa hiệu quả, gần nhất là thí điểm làm sạch bằng công nghệ Nhật Bản.
Hệ thống nước thải hòa với nước mưa khiến các nhà máy xử lý nước thải quá tải và sông, hồ ô nhiễm ngày càng nặng.
Hà NộiNhững ngày mưa to, bà Dua (phố Vạn Phúc, phường Kim Mã) ngồi bó gối nhìn rác lềnh bềnh mấp mé thành giường.
Dòng nước đen bốc mùi hôi thối lâu nay đã trở thành đặc trưng của nhiều con sông trên địa bàn thủ đô.
Phần lớn nước thải xả thẳng ra môi trường, khiến chỉ số chất lượng nước (WQI) của các dòng sông nội thành Hà Nội đều ở mức ô nhiễm rất nặng.
Vấn đề quyết định vẫn là quy hoạch hệ thống xử lý nước thải đổ vào sông Tô Lịch.
Hà NộiNgày 10/11, chuyên gia Nhật Bản và công nhân tháo dỡ thiết bị Nano-Bioreactor trên đoạn sông Tô Lịch dài 300 m gần đường Hoàng Quốc Việt.
Hà NộiChuyên gia Nhật báo cáo với Bộ trưởng Trần Hồng Hà về chi phí đầu tư và xử lý nước thải bằng công nghệ Nano Biorector trên sông Tô Lịch.
Hà NộiTheo Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường, phương pháp của Nhật Bản phù hợp với những trường hợp cấp bách nhưng để xử lý nước thải ở Việt Nam cần thêm các công nghệ khác.
Hà NộiCác chuyên gia Nhật Bản thả 300 con cá xuống khu vực thí điểm làm sạch nước sông Tô Lịch, sáng 16/9.
Xây cống thu gom nước thải ven sông về nhà máy xử lý; dẫn nước sông Hồng vào... là những giải pháp sẽ làm sạch sông Tô Lịch ở Hà Nội.