CanadaViệc đốt xác phi tang trong thùng rác khiến giới điều tra không thể giám định được ADN của nạn nhân, manh mối bám vào cuối cùng là một chiếc răng khôn.
MỹBị giam vì sàm sỡ hai phụ nữ lớn tuổi, thủ phạm khoe từng tấn công tình dục và bắn chết 2 cô gái nên bạn tù bí mật báo cho cảnh sát.
21 bàn chân người lần lượt dạt vào bờ biển Salish trong vòng 12 năm, làm dấy lên lo ngại về kẻ sát nhân hàng loạt.
TP HCMPhân tích những dấu vết trên tử thi, bác sĩ pháp y giúp cơ quan điều tra xác định sự thật của vụ án, đôi khi trái ngược hoàn toàn với nhận định ban đầu.
AnhNghiên cứu mới về khoa học pháp y chỉ ra sợi vải từ áo người này có thể bám vào áo người khác dù hai bên không chạm vào nhau.
MỹMark Unger bật khóc thảm thiết khi nghe tin vợ chết rồi đi thẳng tới hiện trường, dù chưa được cho biết thi thể nằm ở đâu.
AnhRichard Shepherd tham gia nhiều vụ án gây chấn động trong 30 năm làm bác sĩ pháp y, nhưng sự nghiệp của ông cũng đi kèm "cái giá khá đắt".
MỹHung thủ gây án dưới tán cây rậm rạp để tránh bị phát hiện nhưng lại vô tình giúp bảo quản chứng cứ kết tội trên thi thể.
Trung QuốcNgoài dấu giày lạ, cảnh sát không tìm thấy vân tay hay dấu vết gì của nghi phạm tại hiện trường án mạng.
Trung QuốcKhông có thông tin về xác phụ nữ giạt vào bờ, cảnh sát điều tra theo "chỉ dẫn" là bộ ngực silicon đắt tiền của nạn nhân.
MỹChuyên gia khám nghiệm hiện trường Matthew Steiner hướng dẫn cách thu thập dấu vân tay từ dễ tới khó.
Trung QuốcQuan sát chiếc giường của nạn nhân, điều tra viên không phát hiện điều gì nhưng khi cho chất luminol vào, nhiều vết máu đã hiện lên.
Không có trợ giúp của khoa học kỹ thuật hiện đại, cảnh sát các nước phương Tây chủ yếu dựa vào bộ số đo cơ thể của hệ thống Bertillon.
Sau lần đầu tiên sử dụng vào thế kỷ 19, bằng chứng dấu vân tay đã không thể thiếu trong điều tra hình sự.
Nội dung trên tờ giấy tìm thấy bên hông của nạn nhân đã "đánh lừa" nhiều phán đoán của cảnh sát Trung Quốc.
Vụ thảm án cướp đi bốn mạng người nhưng suốt 22 năm, cảnh sát không tìm ra thủ phạm.
11 mảnh thi thể được tìm thấy ở một khúc sông song cảnh sát Trung Quốc nhiều ngày không tìm được dấu vết thủ phạm.
Từ năm 1892, Francis Galton phát hiện dấu vân tay cả đời không thay đổi, có thể phân biệt, có thể phân loại.
Cho rằng nhiều sát thủ được tự do vì điều tra viên yếu kém, bà Frances Glessner Lee tạo mô hình hiện trường án mạng để phục vụ đào tạo.
Nữ giáo sư tại Anh cho rằng đặc điểm ở mu bàn tay của mỗi người không giống nhau, do vậy giúp nhận dạng chính xác.