Để có thể thoát ly hoàn toàn khỏi ảnh hưởng từ nguồn khí đốt của Nga, Thổ Nhĩ Kỳ sẽ phải trả cái giá đắt về kinh tế và chính trị.
Các cuộc đình công, biểu tình của công nhân phản đối luật lao động sửa đổi ở Pháp đang gây ra cuộc khủng hoảng năng lượng lớn tại nước này.
Công nghệ lò phản ứng hạt nhân muối nóng chảy có từ thời Chiến tranh Lạnh được chứng minh có thể ứng dụng để tạo ra năng lương sạch, bền vững và an toàn cho Trái Đất trong hàng chục tỷ năm.
Chỉ cần sử dụng thiết bị trên 1% bờ biển Nhật Bản có thể tạo ra 10 gigawatt điện, tương đương công suất của 10 nhà máy điện hạt nhân.
Áp lực từ mục tiêu giảm phát thải và giá than tăng mạnh khiến nguồn cung điện của Trung Quốc ngày càng căng thẳng.
Nỗ lực loại bỏ than đá, giữa lúc nhu cầu năng lượng tăng vọt để phục hồi sau đại dịch, khiến nhiều nước thiếu nghiêm trọng nguồn cung.
Khi châu Âu đe dọa tung đòn trừng phạt với Nga, họ nhận ra đang phụ thuộc vào Moskva đến mức nào về khí đốt, trong lúc khủng hoảng năng lượng tăng nhiệt.
Giá khí đốt tăng phi mã ở châu Âu đang khiến các doanh nghiệp lẫn nhiều hộ gia đình trên châu lục chịu thiệt hại nặng nề.
EU muốn lập nhóm mua chung khí đốt để tăng vị thế trong nỗ lực giảm phụ thuộc Nga, nhưng kế hoạch đối mặt rất nhiều khó khăn.
Italy quy định trường học và các tòa nhà công cộng không được bật điều hòa dưới 25 độ C để tránh khủng hoảng năng lượng do vấn đề Ukraine.
Giá năng lượng trên thế giới - từ xăng, khí đốt đến than đá - tăng vọt thổi bùng lo ngại tái diễn khủng hoảng dầu thập niên 70.
Tổng thống Putin cho rằng các chính sách kinh tế, tài chính của phương Tây là nguyên nhân gây ra khủng hoảng lương thực và năng lượng toàn cầu.
Giới chức Mỹ nhận định Nga hóa giải tác động từ trừng phạt phương Tây nhờ giá dầu khí toàn cầu và doanh số tăng.
Bộ Ngoại giao Nga cho rằng phương Tây "tự bắn vào đầu" khi hạn chế nhập khẩu dầu và khí đốt của Moskva vì xung đột Ukraine.
Đức hôm nay công bố các biện pháp khẩn cấp, trong đó có tăng dùng than để đáp ứng nhu cầu năng lượng do nguồn cung khí đốt từ Nga giảm.
Đức, Italy, Thụy Sĩ, Đan Mạch và một số nước khác bắt đầu kích hoạt cảnh báo sớm trong lộ trình ứng phó khủng hoảng khí đốt.
Sri LankaNgười đàn ông 63 tuổi tử vong sau 5 ngày xếp hàng chờ đổ xăng, trong bối cảnh đất nước lâm vào khủng hoảng kinh tế trầm trọng.
Ba công ty năng lượng hàng đầu Pháp kêu gọi người dân và doanh nghiệp lập tức giảm tiêu thụ điện, cảnh báo về nguy cơ khủng hoảng khi mùa đông đến.
Sri Lanka đã tăng giá nhiên liệu lên tới 22% sau khi Bộ Năng lượng cảnh báo nước này gần như hết xăng và dầu diesel.
Tâm trạng hoang mang hiện tại của EU hoàn toàn khác xa sự lạc quan về khả năng thoát khí đốt Nga cách đây 3 tháng, theo Politico.