Đại dịch, suy thoái kinh tế đang khiến ngày càng nhiều người trẻ cảm thấy mất định hướng, không thể kỳ vọng vào tương lai nên chỉ tập trung sống cho hiện tại.
Người sống một mình phải chi trả toàn bộ sinh hoạt phí, đi du lịch, ăn uống cũng tốn kém hơn bởi các ưu đãi dịch vụ thường chỉ dành cho nhóm hoặc theo cặp.
'Thế gian có đôi có cặp, mình ta ôm chai khóc thầm', bình luận hài hước.
Trung QuốcNgười mẹ 70 tuổi cầu xin đài truyền hình giúp đỡ vì con gái 38 tuổi vẫn độc thân, thất nghiệp và sống cùng 6 con mèo hoang.
Cuộc sống độc thân thoải mái, tự do, song để lại những ảnh hưởng về sức khỏe, có thể dẫn đến bệnh tim mạch, ung thư và một số hội chứng tâm lý.
Những mối lo âu, phàn nàn vì vẫn còn độc thân thường đến từ những người lớn tuổi trong gia đình.
Trung QuốcKhi Mini thức giấc, rèm cửa phòng ngủ tự động mở cho cô nhìn khắp thành phố Thành Đô.
MỹKhi mở hộp nhẫn đính hôn, Nneka Carter đã bật khóc. Đó là chiếc nhẫn trong mơ cô thiết kế để cầu hôn mình.
Tôi không quá bận tâm về cuộc sống độc thân của mình khi xác định rằng sau này sẽ vào viện dưỡng lão sống.
Để tìm được người chồng tương xứng hoàn cảnh và phù hợp về tính cách, các cô gái Trung Quốc có học vấn cao phải chi hàng chục nghìn tệ.
Người độc thân vẫn đi làm, cống hiến, đóng góp cho xã hội, vẫn phụng dưỡng cha mẹ, làm nhiều điều tích cực, vậy ích kỷ ở chỗ nào?
Sợ mất tự do, khó tìm người phù hợp, muốn tập trung cho chất lượng cuộc sống cá nhân... là những lý do khiến nhiều người chọn chưa bước vào hôn nhân.
Hàn QuốcMin Kyeong Seok, 37 tuổi, không ngại chia sẻ trải nghiệm đi ăn hàng hoặc thuê phòng khách sạn ở một mình lên blog có tên "One happy person".
Người ta cứ gán việc 'làm mẹ là thiên chức của phụ nữ' để rồi mặc nhiên áp đặt lên họ gánh nặng phải sinh con sau khi lấy chồng.
Nhiều người Hàn Quốc cho rằng họ chịu cảnh bất công khi chọn sống độc thân để giảm áp lực kinh tế, nhưng vẫn tốn tiền mừng bạn bè kết hôn hoặc sinh con.
Hộp hẹn hò gây sốt với thanh niên Trung Quốc, khi họ chỉ cần bỏ khoản tiền nhỏ để có được số liên lạc ngẫu nhiên của một người lạ.
Ở Trung Quốc, một phụ nữ ngoài 27 tuổi có học thức và chưa kết hôn sẽ bị mọi người gọi là "gái ế".
Thụ động, bảo thủ, kén chọn... là những thứ tôi nghe người ta nói về mình khi đến 'tuổi kết hôn' theo chuẩn mực xã hội mà vẫn độc thân.
Tự nhiên hôm nay có người bạn thân gửi cho xem chuyện mục, đọc bài: “Trải lòng của gái ế” thấy có phần nào đó giống mình, với lại tôi là đàn ông.
Cha mẹ của ai thì người đó tự chăm, chứ không thể đòi hỏi con dâu, rể, hay cháu chắt phải có nghĩa vụ chăm sóc tận tình như mình.