Người phụ nữ 30 năm gắn bó với nghề khâm liệm Không chồng, không có con nhưng bà được người dân khắp nơi gọi với cái tên trìu mến là “mẹ Sáu”. Bà là ân nhân, vị cứu tinh… của rất nhiều gia đình. Bàn tay bà đã khâm liệm hàng trăm xác chết đưa họ về thế giới bên kia an giấc ngàn thu.
Lớp học tình thương cho những mảnh đời bất hạnh Cũng ê a giọng đọc, cũng ồn ã giành nhau lên bảng, lớp học ở chùa Hương Lan là nơi nuôi dưỡng ước mơ đi học của hàng trăm đứa trẻ bất hạnh tại huyện Chương Mỹ, Hà Nội.
Chàng sinh viên khiếm thị hiếu thảo Với Huyên, việc học rất quan trọng, nhưng kiếm tiền gửi về cho mẹ mua thuốc chữa bệnh cũng quan trọng không kém.
Cụ bà 86 tuổi và 3 người con bị mù Gia đình ông Phạm Văn Thiềng và bà Lê Thị Binh ở thôn Ngăm Lương xã Lãng Ngâm huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh có 4 người con. Người con sáng mắt duy nhất là liệt sĩ, ba người con còn lại đều bị mù.
Bé trai 3 tuổi mang 3 chứng bệnh nguy hiểm Bé Phạm Huỳnh Ngọc Hà năm nay mới được 3 tuổi. Tuy nhiên, từ khi bé chào đời đã mang trong người 3 chứng bệnh rất nguy hiểm. Bé bị bệnh tim bẩm sinh tứ chứng Fallot, tràn dịch màng phổi và trào ngược dạ dày.
Cậu bé Nùng vươn lên bằng đôi chân không khuyết Số phận đã không cho em một cơ thể lành lặn nhưng em đã cố gắng và tự bù đắp cho mình niềm tin, sự lạc quan để vượt lên nghịch cảnh.
Trưởng thành hơn từ nghịch cảnh Phạm Đức Thiệp luôn mơ ước mình có một mái ấm gia đình toàn diện, một người cha để luôn che chở, bảo vệ, chỉ cho anh hướng đi đúng đắn và không bị vấp ngã...
Tấm gương sáng từ nhà thơ, nhà giáo ưu tú Nguyễn Ngọc Ký Nhà thơ, nhà giáo Nguyễn Ngọc Ký từng viết lên rất nhiều truyện cổ tích cho thiếu nhi. Giờ đây chúng ta lại viết về ông.
Qua miền tối - sáng Anh Kiệm từng ôm ấp nhiều khát vọng vươn lên chiến thắng nghèo nàn. Nhưng đời người không phải lúc nào cũng dễ dàng vượt qua số phận, một khi nó đã an bài.
Có công mài sắt có ngày nên kim Trần Phúc Đạt sinh ra trong một gia đình nông dân nghèo huyện Văn Giang - Hưng Yên. Di chứng chất độc da cam thời chiến tranh từ người cha để lại khiến cho thân thể Đạt dị thường tưởng như không sống nổi.
Thể lệ cuộc thi 'Viết nên điều kỳ diệu' lần 2 Cuộc thi "Viết nên điều kỳ diệu” lần 2 do Báo điện tử VnExpress phối hợp với Công ty cổ phần Bibica tổ chức dành cho các công dân sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam. Chương trình diễn ra trong 12 tuần từ ngày 28/10/2013 đến 19/1/2014
Kéo dài thời gian thi 'Viết nên điều kỳ diệu' Cuộc thi "Viết nên điều kỳ diệu" khép lại trong sự tiếc nuối của không ít độc giả. Nhiều người vì lý do công tác xa chưa kịp gửi bài tham dự cuộc thi. Đáp ứng nguyện vọng này, ban tổ chức quyết định tổ chức đợt 2 kéo dài thêm 3 tháng.
Khép lại sân chơi 'Viết nên điều kỳ diệu' Cuộc thi "Viết nên điều kỳ diệu" do báo VnExpress phối hợp cùng nhãn hàng Hura Deli tổ chức từ 8/7 đến 1/9 đã thu hút gần 400 người tham gia sau hai tháng phát động. Trong đó, hơn 100 tác phẩm đã được chọn đăng.
Trao giải 'Viết nên điều kỳ diệu' Lễ trao giải cuộc thi "Viết nên điều kỳ diệu" sẽ diễn ra vào lúc 14h ngày 1/10 tại tòa soạn báo VnExpress khu vực phía Nam: tầng 2 - tòa nhà FPT, Lô 29B-31B-33B đường Tân Thuận, khu chế xuất Tân Thuận, phường Tân Thuận Đông.
Độc giả nhận giải chung cuộc 'Viết nên điều kỳ diệu' Tác phẩm "Lớp học của thầy giáo khuyết tật" của tác giả Lê Thị Thu Thanh nhận được sự quan tâm của đông đảo bạn đọc. Đây cũng là tác phẩm được ban tổ chức đánh giá cao và trao giải nhất cuộc thi "Viết nên điều kỳ diệu".
Độc giả nhận giải tháng thứ 2 cuộc thi 'Viết nên điều kỳ diệu' Sau khi cân nhắc giữa rất nhiều bài viết hay, cảm động, ban tổ chức cuộc thi "Viết nên điều kỳ diệu" đã quyết định trao giải tháng thứ 2 cho tác giả bài viết "Người đàn bà 40 năm làm nghề vớt xác" - Đinh Tiến Giang.
Độc giả nhận giải tuần thứ 8 cuộc thi 'Viết nên điều kỳ diệu' Tình thương của người "mẹ ghẻ" với những đứa con chồng qua giọng kể của tác giả Lê Thị Mùi chân thực, sâu sắc khiến nhiều người ngưỡng mộ.
Ngôi nhà của ba chị em có đôi chân dị tật Nhà ba chị em họ Phạm: Phạm Thị Mến (1950), Phạm Thị Huyền (1956), Phạm Thị Thu (1958) nằm nép mình khiêm nhường trong một ngõ nhỏ. Trước sân ra giàn mướp lúc lỉu quả xanh mướt và đàn gà ríu rít vô cùng thích mắt.
Cháu bé 10 năm chống chọi bệnh não úng thủy sống 10 năm qua, em Bùi Thị Hà Anh ở Thạch Hà (Hà Tĩnh) bị bệnh úng não thủy chẳng được đi chữa trị nữa vì gia đình không có tiền. Thỉnh thoảng em gắt lên trong sự đau đớn rồi chùn xuống thở từng hơi yếu ớt.
Nghị lực của cô gái bị liệt chân Tôi là cô gái được sinh ra không được bình thường như bao người, nhưng không vì thế mà tôi để mình sống tầm thường. Với tôi, cuộc sống này còn nhiều điều ý nghĩa để sống và cố gắng.
Cậu học trò ốm yếu hai lần trúng tuyển đại học Nhà nghèo, lại mang bệnh hở vách ngăn mũi, Hoàng Đạt (thôn Lỗ Khê, xã Liên Hà, huyện Đông Anh, TP Hà Nội) từng phải bỏ học ở Học viện Ngân hàng. Nhưng với quyết tâm của mình, năm nay, em thi và đỗ vào Đại học Y Hà Nội với 28 điểm.
Người cha gầy yếu nhưng giàu nghị lực Xuất thân trong một gia đình nông dân nghèo khó, từ nhỏ cha đã bị bệnh còi xương, gầy yếu. Hàng ngày, cha đều phải “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời” cày từng miếng đất, bán từng gánh củi để nuôi sống gia đình.
Cụ già 80 chăm cháu bị bại não Ở thôn Trác Bút thị trấn Chờ, Yên Phong, Bắc Ninh, ai cũng biết bà Doan, năm nay 80 tuổi. Người ta thương cảm cho cuộc đời đắng cay, vất vả của bà bao nhiêu thì lại khâm phục nghị lực sống của bà bấy nhiêu.
Ước mơ của cậu bé bị bỏng nặng Cậu bé Danh Kiệt 7 tuổi, bị bỏng nước sôi nặng từ một câu chuyện hy hữu khi đi ăn giỗ ở nhà bà con. Vết bỏng của bé là nỗi đau và sự day dứt của gia đình xứ Rạch Giá này.
Vợ chồng già 20 năm nuôi con tâm thần Hình ảnh vợ chồng già đau yếu phải gồng mình nuôi con trai mắc bệnh tâm thần phân liệt trong căn phòng chưa đầy 4m vuông với khuôn mặt hốc hác, ngây dại khiến cho ai chứng kiến đều phải rơi nước mắt.
Tủ sách miễn phí của bà lão nghèo Từ nhiều năm nay, những người nông dân, em học sinh thôn Bương Hạ, Quỳnh Ngọc, Quỳnh Phụ, Thái Bình ít khi phải đi xa để mua sách, báo. Bởi ngay trong thôn đã có một điểm đọc sách, báo miễn phí cho tất cả mọi người.
'Cha' của 40 đứa trẻ bị bỏ rơi Gần 40 đứa trẻ trong ngôi chùa là những mảnh đời bất hạnh, những mảnh ghép không trọn vẹn của cuộc đời. Và ít ai biết rằng, chính cuộc đời của vị thầy cũng là một mảnh ghép không trọn vẹn…
Độc giả nhận giải tuần thứ 7 'Viết nên điều kỳ diệu' Câu chuyện về một người mẹ 92 tuổi, gần 70 năm nuôi ba đứa con bị mù của tác giả Diệu Hương đã nhận giải nhất tuần thứ 7 cuộc thi "Viết nên điều kỳ diệu".
Chàng trai cụt hai tay mơ làm thày giáo Dù bị cụt tay sau tai nạn điện giật kinh hoàng, nhưng hơn 10 năm nay, Lý Láo Lở vẫn cố gắng theo đuổi giấc mơ ham học của mình. Hàng ngày Lở vẫn đạp xe đi làm thêm và viết chữ bằng cánh tay tật nguyền.
Khát vọng sống của nhà thơ trẻ suy thận nặng Nhà thơ, nhà báo Tạ Bá Hương đang chống chọi từng ngày với căn bệnh hiểm nghèo, suy thận độ 4. Cơ thể anh gần như khô kiệt trong nỗi đau đớn thể xác. Thế nhưng, anh vẫn viết như chính nỗi khắc khoải về một khát vọng được sống.