Doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ôtô trong nước được gia hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt đến 20/11 năm nay.
Từ 1/7 đến cuối năm nay, ôtô lắp ráp sản xuất trong nước và rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc được giảm 50% lệ phí trước bạ.
Doanh nghiệp, các chuyên gia cho rằng chưa nên tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với bia, rượu trong vài năm tới và nên thay cách tính thuế tương đối hiện nay.
Bộ Tài chính trình Chính phủ cho doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ôtô trong nước được chậm nộp khoảng 20.000 tỷ thuế tiêu thụ đặc biệt.
Dự kiến gia hạn 20.000 tỷ thuế tiêu thụ đặc biệt với ôtô sản xuất trong nước; Loạt tên lửa Nga công kích thành phố cảng Ukraine; Chứng khoán Mỹ giảm tuần thứ sáu liên tiếp...
Thời hạn phải nộp thuế tiêu thụ đặc biệt với ôtô sản xuất, lắp ráp trong nước được lùi đến 20/11 năm nay.
Bối cảnh giá xăng dầu biến động tăng mạnh như hiện nay đặt ra câu hỏi về việc cần thiết phải điều chỉnh giảm các loại thuế, phí xăng dầu.
Hiệp hội Các nhà sản xuất ôtô Việt Nam (VAMA) kiến nghị giảm thuế tiêu thụ đặc biệt, lệ phí trước bạ với dòng xe HEV, PHEV - ôtô "lai" điện và xăng.
Các chuyên gia cho rằng giảm tiếp thuế VAT, tiêu thụ đặc biệt với xăng dầu là cách hạ áp lực lạm phát khi giá dầu dự báo biến động mạnh.
Bộ Tài chính đề xuất giảm 50% thuế tiêu thụ đặc biệt với xăng, đồng thời giảm thêm tối đa 50% thuế giá trị gia tăng với xăng, dầu.
Theo VCCI, phương án giảm 50% thuế tiêu thụ đặc biệt với xăng là "tích cực", nhưng miễn toàn bộ thuế này sẽ cần thiết khi thế giới nhiều bất ổn.
Cho rằng thuế tiêu thụ đặc biệt với xăng của Việt Nam đang ở mức trung bình thấp so với nhiều nước nên Bộ Tài chính đánh giá không nên giảm 100% mức thuế này.
Uỷ ban Tài chính ngân sách của Quốc hội cho rằng, nếu cần thiết có thể giảm tiếp thuế bảo vệ môi trường trước khi tính tới giảm thuế tiêu thụ đặc biệt, VAT.
Theo Bộ Tài chính, thuế tiêu thụ đặc biệt với xăng là phù hợp và chưa thể bỏ trong bối cảnh chống biến đổi khí hậu, cam kết giảm phát thải ròng về 0 vào năm 2050.
Nghiên cứu thu phí phương tiện đường bộ qua vệ tinh; Thiếu tướng Đỗ Hữu Ca bị đình chỉ sinh hoạt đảng; Ông Medvedev: Nga có thể tiến quân sát Ba Lan nếu cần...
Chủ tịch Hiệp hội Bia, rượu, nước giải khát Việt Nam cho rằng, việc đảm bảo nguồn thu ngân sách thông qua tăng thuế là cần thiết nhưng chưa nên làm ngay.
Thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có cồn sẽ giúp tăng ngân sách, giảm tiêu cực xã hội, nhưng các doanh nghiệp rượu, bia cũng cần tồn tại.
Dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) do Bộ Tài chính xây dựng, đề xuất tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với mặt hàng có hại cho sức khỏe, trong đó có thuốc lá.
Các hiệp hội, địa phương đề xuất Chính phủ gia hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt và giảm 50% lệ phí trước bạ ôtô sản xuất, lắp ráp trong nước năm nay để kích cầu.
Các doanh nghiệp cho rằng thức uống có đường không liên quan bệnh thừa cân béo phì nên kiến nghị không đưa chúng vào diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt khi sửa Luật.