Lạm phát và lãi suất tăng do tình hình Ukraine khiến nhiều chính phủ vốn đã nặng nợ lại càng chật vật giải quyết khoản vay.
Sri Lanka yêu cầu Trung Quốc, chủ nợ lớn nhất, cho vay thêm để đối phó khủng hoảng, nhưng Bắc Kinh ngày càng thận trọng khi Colombo vỡ nợ.
Sri Lanka áp dụng chế độ phân phối nhiên liệu theo định mức trong lúc khủng hoảng kinh tế khiến quốc đảo thiếu hụt xăng dầu.
Chị Nguyễn Thanh Nga, đến từ một công ty du lịch ở Hà Nội, có chuyến đi 8 ngày 7 đêm tới Sri Lanka cuối tháng 3.
Vay nước ngoài quá mức cho các dự án hạ tầng mà không có nguồn thu hợp lý để trả nợ được cho là nguyên nhân đẩy Sri Lanka vào khủng hoảng.
Các nước đổ xô đi vay trong đại dịch khiến núi nợ công toàn cầu dự kiến lên kỷ lục 71.600 tỷ USD năm nay.
Quốc gia Nam Á đang thúc giục công dân ở nước ngoài gửi tiền về để mua lương thực, nhiên liệu cần thiết.
Từ một thiên đường du lịch, Sri Lanka bị khủng bố và Covid-19 tàn phá, mất nguồn thu quan trọng và từng bước rơi vào khủng hoảng vỡ nợ.
Venezuela, Argentina hay Hy Lạp là những cái tên nổi bật với nhiều lần vỡ nợ chỉ trong vài năm.
Trung Quốc khẳng định sẽ làm hết sức để giúp Sri Lanka khi quốc đảo tuyên bố vỡ nợ, nhưng không nhắc đến đề nghị xin giãn nợ của Colombo.
Khi lỡ hạn thanh toán, một quốc gia sẽ bị coi là vỡ nợ, phải tìm cách tái cấu trúc và thắt lưng buộc bụng để nhanh chóng thoát nợ.
Sri LankaSau 13 đợt tiêm thuốc điều trị bệnh ung thư, Rosanne White không thể tìm thấy loại thuốc này tại bệnh viện công, khi đất nước tuyên bố vỡ nợ.
Sri Lanka vay nợ mạnh tay, trong khi kinh tế gần đây gánh hàng loạt cú sốc, khiến họ không còn đủ dự trữ ngoại hối để trả nợ.
Bất ổn tại Sri Lanka, Pakistan hay Peru đã cho thấy lạm phát đang đẩy các nước vào tình trạng nguy hiểm đến mức nào.
Sri Lanka tuyên bố không đủ khả năng trả khoản nợ nước ngoài 51 tỷ USD và đang chờ gói hỗ trợ từ Quỹ Tiền tệ Quốc tế.
Sri Lanka rơi vào khủng hoảng kinh tế, xã hội sau nhiều năm liên tục vay hàng tỷ USD từ nước ngoài, trong khi Covid-19 làm thất thu ngân sách.
Bộ trưởng Tài chính Sri Lanka Ali Sabry từ chức chỉ một ngày sau khi được Tổng thống bổ nhiệm, trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng.
Tổng thống Sri Lanka đề nghị chia sẻ quyền lực với phe đối lập, khi biểu tình đòi ông từ chức lan rộng khắp nước giữa khủng hoảng kinh tế.
24 thành viên trong nội các 26 người của Sri Lanka, trừ Tổng thống và Thủ tướng, nộp đơn từ chức, khi biểu tình lan rộng.
Cảnh sát Sri Lanka thông báo áp đặt lệnh giới nghiêm dài 36 tiếng để đối phó với các cuộc biểu tình chống chính phủ.