Gần đây con tôi bị mộng du hay thức dậy giữa đêm và đi lại xung quanh nhà trong vô thức. Làm sao khắc phục tình trạng này? (Hồng Liên, Đồng Nai)
TP HCMChị Mai, 35 tuổi, thường làm việc đến 2-3h, ngày ngủ bù 10-12 tiếng nhưng vẫn uể oải, buồn ngủ, bác sĩ chẩn đoán rối loạn giấc ngủ.
Rối loạn giấc ngủ ngày càng phổ biến, gây nhiều nguy hại như tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch, tiểu đường, ung thư, làm giảm hiệu suất công việc, dễ dẫn đến tai nạn.
Chất lượng giấc ngủ kém, thiếu nước, ít vận động, tác dụng phụ của thuốc, mắc bệnh lý là nguyên nhân phổ biến khiến ngủ nhiều vẫn buồn ngủ.
TP HCMÔng Quang, 61 tuổi, hai năm qua khi ngủ thường gặp ác mộng, kết quả đo đa ký giấc ngủ phát hiện bị rối loạn hành vi trong giấc ngủ REM.
Bên cạnh điều chỉnh tư thế ngủ, duy trì cân nặng phù hợp, ăn lành mạnh và uống đủ nước mỗi ngày cũng giúp cho đường thở thông thoáng, giảm ngưng thở.
Thiếu ngủ gây hại sức khỏe, song ngủ quá nhiều cũng không tốt, có thể khiến cơ thể mệt mỏi, đau đầu, đau lưng, tăng cân.
TP HCMChị Thủy, 45 tuổi, tăng cân nhanh khiến vòng bụng lớn, căng thẳng, mất ngủ, sau khi giảm 4 kg giúp cải thiện chất lượng giấc ngủ.
Bác sĩ có thể cho người bệnh chụp CT, MRI, siêu âm tim, đo đa ký giấc ngủ để chẩn đoán mất ngủ, chỉ định điều trị bằng thuốc, kích thích từ trường xuyên sọ.
Lạm dụng công nghệ, ánh sáng xanh từ màn hình thiết bị điện tử, nhịp độ công việc liên tục bất kể ngày đêm, áp lực cuộc sống hiện đại dễ khiến rối loạn giấc ngủ.
Bệnh tâm thần, suy giảm trí nhớ, ngứa, vấn đề hô hấp, hội chứng tiền kinh nguyệt làm thay đổi nội tiết tố, gián đoạn hơi thở, khiến chất lượng giấc ngủ giảm.
Ánh sáng đỏ và vàng thúc đẩy giấc ngủ ngon trong khi ánh sáng xanh, trắng có thể gây khó chịu, tác động xấu tới giấc ngủ.
Các cơn ác mộng phổ biến như rơi từ trên cao, rụng răng hoặc bị truy đuổi là biểu hiện của trạng thái căng thẳng, tự ti hay cảm giác trốn tránh.
Tránh xa ánh sáng xanh, vệ sinh phòng ngủ sạch sẽ, không ăn quá no vào buổi tối, giúp ngon giấc.
Món ăn cay, phô mai, thực phẩm chứa caffein, gà chiên chứa chất béo bão hòa, nhiều đường, có thể làm tăng đường huyết, gây khó ngủ.
Trầm cảm, cô lập xã hội, nảy sinh ý định tự tử, đau mạn tính, có thể xảy ra nếu rối loạn lo âu không được kiểm soát và điều trị kịp thời.
Con trai tôi 8 tuổi, ngủ đêm hay nói mơ và đi lại trong vô thức, có phải con bị mộng du không? Chẩn đoán và điều trị cho bé thế nào? (Bảo Châu, TP HCM)
Massage chân, tập thể dục, thư giãn trước khi ngủ, giảm căng thẳng... là những cách có thể giảm triệu chứng chân luôn muốn cử động.
Thiếu ngủ ảnh hưởng xấu đến khả năng xử lý thông tin, gây rối loạn tiêu hóa, tăng cân, dễ gãy xương, huyết áp cao.
Mất ngủ là tình trạng khó vào giấc ngủ, ngủ không sâu, dễ thức giấc, cảm giác ngủ không đủ, uể oải mệt mỏi sau khi ngủ dậy, giảm tập trung.