Saudi Arabia, Nga và các nước sản xuất dầu khác sẽ tăng sản lượng dầu thô tháng tới, dù đại dịch vẫn gây sức ép lên nhu cầu.
Đà phục hồi kinh tế chững lại và nhu cầu dầu đi xuống đang làm tăng sức ép với các nước sản xuất dầu lớn trên thế giới.
OPEC từng khiến Mỹ lao đao vì lệnh cấm vận dầu mỏ, nhưng giờ lại có thể làm theo mong muốn của Washington.
Giá dầu Brent đã giảm 5 phiên liên tiếp, về dưới 40 USD, còn dầu thô WTI hôm qua có lúc mất 9%.
Dầu Brent và WTI tăng hơn 2% sáng nay, sau khi OPEC+ gia hạn mức giảm sản xuất kỷ lục đến hết tháng 7.
Mỗi ounce vàng mất gần 30 USD hôm qua, trong khi giá dầu Brent và WTI đều tăng gần 6%.
Dầu Brent lên đỉnh 3 tháng khi nhà đầu tư lạc quan vào việc các nước tiếp tục giảm sản xuất và kinh tế hồi phục sau đại dịch.
Dầu thô tăng gần 4% chiều nay nhờ các dấu hiệu nhu cầu hồi phục khi ngày càng nhiều nhà máy lọc dầu Trung Quốc hoạt động lại.
Công cụ phòng vệ (hedging) giúp một số quốc gia và doanh nghiệp vẫn bán được dầu với mức giá cao khi dầu thô toàn cầu lao dốc.
Dầu WTI mất hơn 8% sáng nay, trước các số liệu cho thấy năng lực lưu trữ toàn cầu đã gần chạm giới hạn.
Bồn vận chuyển, hang động và cả đường ống bỏ không được tận dụng để chứa dầu khi các địa điểm cất trữ truyền thống sắp kín chỗ.
Dầu thô WTI giao tháng 5 trên sàn New York đóng cửa tuần trước ở 18,27 USD nhưng chốt phiên thứ hai đã lao dốc về âm 37,63 USD một thùng.
Dầu thô WTI giảm hơn 8% về đáy 18 năm, trong khi giá vàng mất hơn 30 USD một ounce phiên hôm qua.
Dầu thô WTI chiều nay có thời điểm về 19,34 USD một thùng, khi IEA cảnh báo nhu cầu dầu toàn cầu giảm kỷ lục năm nay.
Hai loại dầu thô chủ chốt của thế giới là WTI và Brent sáng nay tăng giá 5-7% nhờ thông tin từ OPEC+.
Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết Mỹ sẽ giảm sản xuất 250.000 thùng dầu mỗi ngày thay phần Mexico để nước này đồng ý với thỏa thuận của OPEC+.
Nga, Saudi Arabia và các nước sản xuất dầu khác thống nhất sẽ giảm 10 triệu thùng mỗi ngày trong cuộc họp hôm qua (9/4).
Fitch Solutions cho rằng dư cung quá lớn trên thị trường dầu sẽ khiến chuỗi logistics toàn cầu quá tải, kéo giá Brent về một chữ số.
Dầu thô Mỹ sáng nay có lúc mất tới 9% vì bất đồng giữa Nga và Saudi Arabia khiến cuộc họp về giảm sản xuất dầu bị hoãn lại.
Tổng thống Mỹ Donald Trump có thể áp thuế nhập khẩu dầu khi bất đồng giữa Saudi Arabia và Nga đe dọa nỗ lực đạt thỏa thuận giảm sản xuất.