Nhu cầu tăng lên, cùng quyết định giảm sản xuất của nhiều nước đã khiến Goldman Sachs nâng triển vọng dự báo giá dầu nửa đầu năm 2017.
Giá dầu thô thế giới sáng nay nhích nhẹ, dù đà tăng phần nào bị cản lại vì đồng đôla mạnh.
Nga đã vượt qua Saudi Arabia trở thành nước sản xuất dầu thô lớn nhất thế giới tháng 12 năm ngoái, khi cả hai bắt đầu giảm nguồn cung theo thỏa thuận trước đó.
Việc các công ty Mỹ liên tục bổ sung giàn khoan đã khiến giá dầu đi xuống, bất chấp nỗ lực hạn chế sản xuất từ OPEC.
Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) đánh giá cung cầu trên thị trường dầu thô đã gần khớp nhau, dù nguồn cung từ Mỹ đang tăng lên.
Lãnh đạo các nước thuộc Tổ chức Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) vừa đồng ý gia hạn chương trình cắt giảm sản xuất thêm 9 tháng nữa.
Bộ trưởng Năng lượng UAE - Suheil al-Mazrouei cho biết OPEC sẽ bàn bạc về việc gia hạn thời gian cắt giảm sản xuất, nhằm đẩy giá dầu lên cao.
Theo chuyên gia kinh tế, sự trỗi dậy của các nguồn năng lượng mới sẽ đẩy giá dầu xuống còn 10 USD mỗi thùng trong 6 – 8 năm tới.
Bộ trưởng Dầu mỏ Iran thúc giục các nước thành viên OPEC không cúi đầu trước "những lời đe dọa" từ Tổng thống Mỹ.
Nguồn cung dầu được dự báo co lại khi các lệnh trừng phạt của Mỹ lên xuất khẩu dầu của Iran có hiệu lực tháng tới.
Cường quốc dầu mỏ muốn ngăn đà giảm giá đã khiến mặt hàng này mất 20% kể từ đầu tháng 10.
Đà lao dốc của "vàng đen" được nới rộng sau khi Tổng thống Mỹ thúc giục các nước xuất khẩu dầu mỏ duy trì chính sách tăng sản lượng.
Chỉ mới cách đây hơn một tháng, giới buôn dầu còn lo ngại thiếu cung có thể đẩy dầu thô lên 100 USD một thùng.
Tuyên bố của Qatar được đưa ra chỉ vài ngày trước cuộc họp quan trọng giữa OPEC và các nước đồng minh.
Quyết định rời OPEC của Qatar khó ảnh hưởng đến sản lượng dầu thô, nhưng hé lộ những vết nứt có thể khiến tổ chức gần 60 năm tan rã.
Các nước sản xuất dầu mỏ lớn hôm qua thống nhất sẽ giảm bơm ra thị trường 1,2 triệu thùng dầu mỗi ngày.
OPEC vẫn chưa bắt đầu thực hiện thỏa thuận giảm sản xuất, nhưng các thành viên chủ chốt tỏ ý sẵn sàng gia hạn hoặc giảm sâu hơn nữa.
Việc OPEC liên tục giảm sản lượng và Mỹ áp lệnh trừng phạt lên Iran, Venezuela đã kéo giá dầu lên cao nhất kể từ tháng 11/2018.
Nguồn cung tại Mỹ tăng cao, trong khi nhu cầu lọc dầu được dự báo giảm đã kéo giá đi xuống.
Tồn kho dầu Mỹ tăng và triển vọng nhu cầu thế giới u ám khiến giá lao dốc.