Ninh Thuận đang tập trung kiểm kê các hộ bị ảnh hưởng bởi dự án điện hạt nhân, dự kiến tổng kinh phí bồi thường, hỗ trợ tái định cư hơn 13.000 tỷ đồng.
Bộ trưởng Szijjártó Péter khẳng định Hungary sẵn sàng hợp tác, giúp đào tạo cho Việt Nam 1.000 chuyên gia về vận hành nhà máy điện hạt nhân.
Đại sứ Pháp tại Việt Nam Olivier Brochet cho biết nhà đầu tư nước này mong muốn tham gia các dự án điện hạt nhân tại Việt Nam.
Khi xây nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận, Thủ tướng được quyền giao chủ đầu tư và hình thức chỉ định thầu hợp đồng chìa khóa trao tay được áp dụng.
Các đại biểu Quốc hội cho rằng cần cơ chế đặc thù huy động nguồn lực Nhà nước, tư nhân và có tên doanh nghiệp cụ thể để "rõ người, rõ việc" khi triển khai điện hạt nhân.
Hình thức chỉ định thầu hợp đồng "chìa khóa trao tay" khi làm dự án điện hạt nhân Ninh Thuận có thể phát sinh lợi ích nhóm nên cần quy trình giám sát chặt chẽ.
Sáng 14/2, Bộ trưởng Công Thương thừa ủy quyền Thủ tướng trình Quốc hội cơ chế, chính sách đặc thù đầu tư xây dựng dự án điện hạt nhân Ninh Thuận.
Chính phủ đề xuất áp dụng chỉ định thầu "chìa khóa trao tay" với nhà thầu có tên trong Hiệp định liên Chính phủ và loạt cơ chế đặc thù để dự án điện hạt nhân Ninh Thuận vận hành vào 2030.
Nhà máy điện hạt nhân đầu tiên ở tại Ninh Thuận có thể vận hành sớm nhất năm 2031 và muộn nhất năm 2035, theo kịch bản của Bộ Công Thương.
Thủ tướng giao EVN, PVN lần lượt làm chủ đầu tư hai nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1 và 2, đảm bảo hoàn thành vào cuối 2030.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu khẩn trương triển khai, hoàn thành nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận vào năm 2030.
Ban chỉ đạo xây dựng nhà máy điện hạt nhân do Thủ tướng đứng đầu vừa được lập.
EVN đề xuất Thủ tướng giao tập đoàn tiếp tục đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận và các nguồn điện mới.
Dự án Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận phải triển khai, hoàn thành công tác đầu tư trong 5 năm, theo yêu cầu của Thủ tướng.
Việt Nam cần khoảng 2.400 nhân lực trong trường hợp tái triển khai hai nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận, tức mỗi nhà máy là 1.200 người.
Bộ trưởng Công Thương đề nghị phía Nhật Bản tiếp tục hỗ trợ kỹ thuật, công nghệ và tài chính cho Việt Nam để triển khai dự án điện hạt nhân Ninh Thuận.
Bộ Công Thương đề xuất thành lập Ban chỉ đạo xây dựng nhà máy điện hạt nhân, dự kiến do Thủ tướng làm trưởng ban.
Tổng Bí thư Tô Lâm mong muốn người dân Ninh Thuận chia sẻ nguồn lực để xây dựng dự án điện hạt nhân góp phần phát triển đất nước.
Quốc hội quyết nghị tiếp tục thực hiện chủ trương đầu tư điện hạt nhân Ninh Thuận, sau 8 năm dừng dự án này.
Để đa dạng hóa nguồn điện, bảo đảm an ninh năng lượng, Chính phủ đề nghị Quốc hội cho phép tái khởi động dự án điện hạt nhân Ninh Thuận đã dừng 8 năm trước.