Dùng chung chén, đũa bát, bàn chải đánh răng; mẹ mớm thức ăn cho con; thói quen hôn hít khiến trẻ dễ nhiễm vi khuẩn HP gây bệnh dạ dày nếu gia đình có người bệnh.
Uống nhiều rượu bia trong các bữa tiệc cuối năm có thể gây ợ hơi, tăng tiết axit, có thể gây viêm loét dạ dày.
Cơn đau dạ dày mức độ nhẹ và vừa có thể giảm bớt mà không cần dùng thuốc bằng cách xoa bóp bụng, chườm ấm, dùng nghệ và mật ong.
Liệt dạ dày là một biến chứng phổ biến của bệnh tiểu đường, làm chậm quá trình tiêu hóa thức ăn, gây đau bụng, buồn nôn và nôn.
Ăn tối sớm, tránh thức khuya, chườm ấm, uống soda... là những cách giúp giảm các triệu chứng đau dạ dày vào ban đêm.
Hà NộiPhát hiện da con bị xanh, bàn tay trắng toát, gia đình đưa vào viện, bác sĩ chẩn đoán trẻ bị xuất huyết tiêu hóa, tá tràng có nhiều ổ loét nặng.
TP HCMNgày thứ ba sau khi thực hiện nhịn ăn gián đoạn, Ngọc Anh đột ngột bị choáng, chóng mặt, phải nghỉ làm vì không thể tập trung công việc.
Sưởi ấm, uống giấm táo, trà hoa cúc… có thể giúp bạn làm giảm các cơn đau dạ dày, đau bụng do dị ứng thực phẩm.
Các bệnh liên quan đến dạ dày, ruột thừa, sỏi mật… gây ra các cơn đau dạ dày với biểu hiện đau âm ỉ từ bụng lên ngực, rất khó chịu.
Bỏng rát dạ dày là triệu chứng phổ biến mà rất nhiều người gặp phải, thường do tiêu thụ thức ăn hoặc bệnh viêm loét dạ dày, trào ngược axit...
Co thắt dạ dày là triệu chứng phổ biến và thường không nguy hiểm, do căng cơ, cúm dạ dày, hội chứng ruột kích thích hoặc hành kinh.
Tích tụ khí, viêm dạ dày, viêm ruột thừa hay đau cơ là các nguyên nhân phổ biến khiến nhiều người đau bụng.
Tránh các thực phẩm kích thích, áp dụng chế độ ăn uống cân bằng, uống đủ nước, ăn thức ăn nhạt giúp quản lý triệu chứng dạ dày nhạy cảm.
Uống nhiều nước, nước ép lô hội, trà cam thảo hoặc ăn húng quế giúp giảm các triệu chứng đau dạ dày tại nhà.
Viêm dạ dày, hội chứng ruột kích thích, viêm ruột thừa, sỏi mật là những bệnh lý thường xuyên gây ra những cơn đau nhói ở dạ dày.
Căng thẳng làm nhu động ruột hoạt động kém, tăng tiết axit dạ dày, giảm chất nhầy bảo vệ niêm mạc khiến cơn đau dạ dày nặng hơn.
Thời điểm ăn nhất quán góp phần tạo nhịp sinh học cho cơ thể, giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tiêu hóa và đạt hiệu quả giảm cân.
Ăn ớt quá nhiều sẽ không tốt cho dạ dày, còn dùng với lượng phù hợp, không quá 1-2 quả một ngày có thể mang lại lợi ích cho sức khỏe.
Người bị viêm loét dạ dày, tá tràng nên hạn chế dùng các thực phẩm chứa nhiều axit béo, không ăn quá no, không để quá đói, hạn chế rượu bia và chất kích thích.
Người bị đau dạ dày chỉ nên ăn trứng luộc hoặc hấp, không nên ăn trứng chiên, trứng nấu với bơ hay phomai.