Uống đủ nước, chuyển sang đồ uống ít caffeine hơn và lưu ý đến các loại thực phẩm tiêu thụ có thể giảm đáng kể tình trạng đầy hơi do cà phê gây ra.
Củ gừng tươi rửa sạch, bào lát, nhai với vài hột muối hột hoặc uống nước gừng, giã bỏ vào túi để chườm bụng giảm đầy hơi, khó tiêu.
Nhịn xì hơi quá lâu và trong thời gian dài có thể gây ra hệ lụy về sức khỏe, khiến đầy hơi, chướng bụng, thậm chí dẫn đến bệnh viêm túi thừa.
Một số việc thường làm sau khi ăn có thể ảnh hưởng không tốt đến hệ tiêu hóa như uống nước lạnh, uống trà, vận động mạnh, ăn trái cây.
Người bị bệnh thận, hệ tiêu hóa kém không nên ăn khoai lang do các chất trong củ có thể làm tăng tiết dịch vị ở dạ dày dẫn đến đầy hơi, chướng bụng.
Hà NộiBệnh nhân nam 74 tuổi, bị chướng, đau bụng, đi khám phát hiện có nhiều khối u, kích thước lớn nhất 10 cm trong ổ bụng.
Bổ sung 4 thực phẩm gồm dưa leo, măng tây, chuối và sữa chua vào chế độ ăn có thể làm giảm đầy hơi, chướng bụng.
Nước chanh, gừng tươi, trần bì và bạc hà được pha chế từ các nguyên liệu có sẵn trong nhà, giúp giảm đầy hơi, chướng bụng.
Uống nhiều nước, ăn nhiều chất xơ, đi bộ, massage… giúp cải thiện chứng đầy hơi, chướng bụng.
Ăn dứa, gừng, nghệ giúp giảm co thắt dạ dày, phân hủy protein, góp phần kiểm soát đầy hơi.
Dưa chuột, chuối, đu đủ, gừng, dứa cung cấp các enzym giúp hệ tiêu hóa phân hủy protein, giảm đầy hơi, chướng bụng.
Người đầy hơi, chướng bụng nên tránh ăn thực phẩm giàu chất béo, đồ ngọt, thức khuya, ăn quá no để tình trạng sớm cải thiện.
Người thường xuyên đầy hơi, chướng bụng dùng men vi sinh, tập yoga, tắm nước ấm để tăng cường nhu động ruột, thải khí thừa và tiêu hóa dễ dàng hơn.
Táo, đậu, sữa chua, kẹo cao su không đường, bia có thể sinh khí trong quá trình tiêu hóa dẫn đến đầy hơi, chướng bụng.
Tôi thường xuyên bị đầy hơi, chướng bụng, đã tăng cường chất xơ nhưng không cải thiện. Tình trạng này cần khám không? (Thu Hồng, Tiền Giang)
Nước chanh, gừng tươi, trần bì và bạc hà được pha chế từ các nguyên liệu có sẵn trong nhà, giúp giảm đầy hơi, chướng bụng khi bạn ăn uống nhiều dịp Tết.
Ăn tỏi, muối, bánh mì trắng, nước ngọt, bơ dễ sinh khí trong bụng, gây đây hơi, khó chịu dạ dày kèm theo triệu chứng rối loạn tiêu hóa khác.
Chướng bụng đầy hơi kéo dài có thể do vi khuẩn ở ruột non phát triển quá mức, kém hấp thu carbohydrate, ăn thực phẩm sinh nhiều khí.
Đầy bụng buồn nôn có thể do khó tiêu, thói quen ăn uống không khoa học, viêm loét dạ dày, hội chứng ruột kích thích và táo bón.
Triệu chứng ung thư gan giai đoạn sớm thường không đặc trưng, dễ nhầm lần với các bệnh lý thông thường khác nên hay bị bỏ qua.