Người trẻ bị rối loạn lo âu, stress, hay quên… do công việc, cuộc sống có thể dẫn đến trầm cảm, sa sút trí tuệ, Alzheimer, nếu không điều trị kịp thời.
Chế độ ăn MIND dựa trên thực vật có thể cải thiện sức khỏe não bộ và góp phần ngăn ngừa sự tiến triển của bệnh Alzheimer.
Giải toán, học ngôn ngữ mới, chơi nhạc, nấu ăn… có thể kích thích não hoạt động, tăng cường trí nhớ và chức năng nhận thức.
Alzheimer gây suy giảm trí nhớ và khả năng suy nghĩ, tiến triển nặng dần ảnh hưởng tính độc lập của người bệnh.
Nhiều nghiên cứu cho thấy vaccine lao có thể ngăn bệnh Alzheimer tới 45% ở người đã tiêm chủng.
Chất béo trung tính trong máu và cholesterol xấu tăng cao, cholesterol tốt giảm có liên quan đến suy giảm nhận thức, nguy cơ mắc bệnh Alzheimer.
Uống rượu, ngủ không đủ giấc, căng thẳng, mắc bệnh suy giáp, rối loạn gan, u não, mang thai, trầm cảm đều có thể dẫn đến đãng trí.
Trí nhớ là khả năng ghi nhớ, lưu trữ và hồi tưởng lại thông tin, được chia thành các loại như giác quan, vận động, ngắn hạn, dài hạn.
Nghiên cứu mới đây của nhà khoa học Thụy Điển cho thấy thức trắng đêm không chỉ có hại cho sức khỏe, mà còn thúc đẩy nhanh quá trình thoái hóa não.
Bài kiểm tra gồm 5 câu hỏi đơn giản trong 15 phút có thể giúp phát hiện những dấu hiệu suy giảm chức năng não bộ ban đầu, với kết quả tương tự các bài thử trí tuệ chuyên sâu dùng chẩn đoán bệnh mất trí nhớ Alzheimer.
Nhắc đến Alzheimer, người ta hình dung một người cao tuổi yếu ớt, tiều tụy, được con cháu chăm sóc. Hiện nay nhiều người phát bệnh khi ở độ tuổi lao động.
Bệnh không thể chữa khỏi, là nguyên nhân thứ 6 dẫn đến tử vong trên thế giới, xảy ra chủ yếu ở phụ nữ và người trên 65 tuổi...
Người biết nhiều thứ tiếng có khả năng phục hồi nhận thức cao gấp 2 lần so với những người biết đơn ngữ, theo nghiên cứu tại Ấn Độ.
Alzheimer và các bệnh giảm sút trí nhớ ở người lớn tuổi đang được xem là "độc ác, đáng sợ hơn cả ung thư", gia tăng nhanh chóng.
Nếu người đàn ông muốn sống một cuộc sống minh mẫn lâu dài thì nên kết hôn với người phụ nữ thông minh, theo nghiên cứu mới.
Vì mẹ mất trí nhớ nên cô con gái người Mỹ phải thông báo tin vui nhiều lần. Lần nào, bà cũng vui như một đứa trẻ.
Giảng viên Đại học Dược Hà Nội sau 7 năm nghiên cứu đã tìm ra dẫn chất giúp ngăn chặn bệnh Alzheimer. Hiện thế giới chưa tìm ra thuốc chữa.
Cha của Tanaka không biết tên mình và địa chỉ nhà, nhưng lại nhớ tên con gái, giúp cảnh sát bắt được người phụ nữ.
Quên tên người thân, giảm khả năng ngôn ngữ, để đồ sai vị trí, nhầm thuốc hay khó khăn trong học tập... là dấu hiệu Alzheimer.
Hà LanBác sĩ (68 tuổi) được tòa tuyên vô tội sau khi giúp bệnh nhân mắc chứng Alzheimer tìm đến "cái chết nhân đạo".