Ly hôn tám năm nay, nhưng chồng cũ của bạn tôi vẫn hành xử văn minh, tử tế, trách nhiệm, gửi tiền đều đặn hàng tháng để nuôi hai con.
Bạn nói bằng cách này hay cách khác đã trả lại hết nợ nần bằng nhiều quà tặng và dạy lại cho tôi nghề massage để kiếm thêm thu nhập.
Cứ nghĩ chạy xe ôm công nghệ dễ kiếm tiền, không cần bằng cấp... nhưng chỉ đến khi dấn thân vào làm, xem như nghề chính, tôi mới vỡ mộng.
Tôi thấy mình vẫn chưa sẵn sàng tự lái ôtô thực hiện một chuyến đi dài.
'Chỉ còn 27, 28 với sáng 29 thôi, bán ế như vầy chắc năm sau chị bỏ nghề', chị bán hoa Tết ở chợ nói với tôi.
Tôi gặp nhóm fan lớn ra sân bay đón idol Hàn Quốc nhưng chẳng thấy phiền gì, vậy cả họ đi đón Việt kiều về ăn Tết cũng có sao?
Bị than phiền ồn ào khi hát karaoke trong nhà, tôi quyết bỏ ra một triệu đồng cải tạo ôtô thành phòng hát di động để thỏa mãn đam mê.
Nỗ lực rất nhiều để được cấp trên công nhận và bổ nhiệm lên vị trí cao hơn, nhưng thu nhập của tôi chỉ tăng thêm được vỏn vẹn 10%.
'Sắp là bao giờ? Nói bao nhiêu cái cuối năm rồi? Mải mê công việc không lo chồng con rồi tới lúc già ai chăm, chết ai hương khói?'...
Tôi thấy quê mình thay đổi nhiều thứ, Tết đến gần nhưng chợ vẫn bán ế.
Người ở thành phố cặm cụi ngồi đãi gạo gói từng cái bánh, rồi nhóm lửa nấu ở đâu?
Lỗi chủ quan là do tôi quá ỷ y vào công nghệ, còn khách quan thì do đâu?
Phải chăng vì cuộc sống quá tẻ nhạt, nên âm thanh karaoke sống sượng cũng đủ để mua vui.
Khó bắt xe, thông cảm với tài xế nên cuốc xe 45 nghìn, tôi boa 55 nghìn dù bản thân không dư giả.
Rất nhiều đồng nghiệp trong công ty, hay như vài người bạn bên ngoài của tôi, sau cả năm đi làm không để ra được đồng nào, nên sợ Tết.
Nick Facebook tôi dùng gần 10 năm chỉ có 100 bạn bè quen biết.
Bị ba con chó thả rông bất ngờ lao vào tấn công, tôi tìm gặp chủ chó để nói chuyện nhưng chỉ nhận lại câu trả lời ngang ngược.
Khi bạn đang lái ôtô mà xe máy bất ngờ cắt ngang đầu, hay các phương tiện không ai nhường ai... thì không bấm còi khó mà đi được.
Vợ chồng bạn tôi làm công ăn lương, thu nhập 30 triệu đồng, sinh ba đứa con (hai trai, một gái), nhưng chẳng đến nỗi quá khó khăn gì cả.
Học đại học vất vả nhưng sau hơn 20 năm ra trường, tôi vẫn chỉ là một nhân viên quèn, hối hận vì khi xưa không chọn ngành Sư phạm.
Công ty bạn tôi trao thêm quà cho nhân viên khó khăn, nhưng không có tiêu chí rõ ràng, bình chọn theo cảm tính.
Đằng sau những cuốc xe vội vã, áp lực giao hàng đúng hẹn, là sức khỏe lao dốc nghiêm trọng sau một thời gian dài tôi làm shipper.
Sau khi sửa mũi, nối mi, tẩy lông, giờ con tôi lại muốn nâng cằm, bất chấp mẹ làm trong ngành y hết lời khuyên can.
Nguyên tắc của tôi từ khi lên làm quản lý, lãnh đạo là hạn chế cất nhắc nhân viên xăm mình và tránh tuyển dụng những người có hình xăm.
Điện thoại reo inh ỏi, tin đòi tiền tới tấp. Công việc chính không còn, thu nhập không có. Bất cứ khoản nào kiếm được như gió vào nhà trống.
Bố mẹ tôi năm nay đã gần 70 tuổi rồi, không ai biết trước được chúng tôi còn ăn Tết với ông bà bao nhiêu lần nữa.
Tết là dịp duy trì giá trị truyền thống, nhưng không có nghĩa là 'hành xác', nên tôi không về quê cả Tết rồi ấm ức, mệt mỏi cỗ bàn.
Xăm hình mẹ lên cánh tay để tự nhắc bản thân phải sống tốt, nhưng cuối cùng bạn tôi phải nén đau đi xóa sạch để giữ được công việc.
Về ăn Tết, bị người nhà chồng gặng hỏi 'lương bao nhiêu?', tôi thẳng thừng đáp lại: 'Lương đủ sống'.