Hà NộiHoàng Anh Tuấn lần đầu tiên nhìn thấy tờ phiếu thịt năm 25 tuổi, nằm lẫn trong mớ giấy tờ cũ ở hiệu sách.
Gần 30 bức tranh cùng thành ngữ trong triển lãm "Thương nhớ thời bao cấp" giúp người xem nhớ lại một thời gian khó của đất nước.
Từ vài chục năm trước, người Hà Nội hay uống bia 'chuồng cọp' rót trong cốc vại bằng thủy tinh xanh, đựng được nửa lít.
Kỷ niệm 110 năm ngày sinh cố Tổng bí thư Trường Chinh (1907-2017), Văn phòng Trung ương Đảng và Bộ Văn hóa tổ chức triển lãm "Tổng bí thư Trường Chinh - Người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh".
Bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc năm 1991, với Mỹ năm 1995, gia nhập WTO năm 2006..., là những cột mốc đáng nhớ của ngoại giao Việt Nam 30 năm qua.
Chính sách đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa đã đưa quan hệ quốc tế của Việt Nam có những thay đổi sâu sắc.
Đánh giá cao những thành tựu đất nước đạt được trong 3 thập kỷ qua, ông Phùng Quốc Hiển cũng chỉ ra nhiều thách thức cũng như nhu cầu tiếp tục đổi mới toàn diện đời sống kinh tế - xã hội hiện nay.
Nhà máy Thủy điện Hòa Bình, Lọc dầu Dung Quất, đường dây 500kV, cầu Mỹ Thuận, hầm Thủ Thiêm… là những biểu tượng cho sự chuyển mình của đất nước sau 30 năm.
Từ một nước đói nghèo, Việt Nam đã vươn lên trở thành nhà xuất khẩu hàng đầu thế giới về nông - thuỷ sản, bước vào ngưỡng thu nhập trung bình và hội nhập sâu với kinh tế thế giới.
Trước năm 1986, người dân làng Láng (Thanh Hóa) uể oải ra đồng chờ kẻng lấy công, ai đóng gạch, nấu rượu, làm bánh bán… đều bị bắt và xử phạt. Cuộc đổi mới toàn diện khiến cả làng như bừng tỉnh.
Chiếc xe chở khách đi du lịch cùng cả một can xăng lớn được phân, khởi hành ở Hà Nội từ sáng sớm nhưng mãi tối mịt mới đến Cửa Lò.
Sa Pa, Hà Nội, Đà Nẵng và nhiều điểm du lịch khác của Việt Nam trải qua 30 năm đổi mới đã có nhiều thay đổi về diện mạo.
NSND Thanh Hoa, nhạc sĩ Đoàn Bổng nhớ trong thời bao cấp khó khổ, thứ mà nghệ sĩ nhận được sau đêm diễn nhiều khi chỉ là khoanh giò, cân thịt lợn...
TP HCM giai đoạn 1986 hình thành một nhóm chuyên viên kinh tế tạo ra sức ảnh hưởng lớn với các công trình nghiên cứu, bài viết ấn tượng trên diễn đàn báo chí được gọi là "Nhóm thứ Sáu".
Quan điểm “không nên nóng vội” trong cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền Nam của ông Nguyễn Văn Linh trước Đại hội VI chưa được Trung ương chấp nhận. Ông ra khỏi Bộ Chính trị, lần lượt phụ trách công tác dân vận, công đoàn…
Chứng kiến người dân quê thở dài "chết đến nơi rồi", nước mắt của lãnh đạo doanh nghiệp vì "xé rào" mà bị kỷ luật, Tổng bí thư Trường Chinh quyết "nhìn thẳng vào sự thật" dù đối diện nhiều ý kiến phê phán gay gắt.
Trong lãnh đạo đất nước có hai luồng ý kiến tranh luận gay gắt, một cho rằng phải thay đổi toàn diện, một cho rằng "bí" quá thì lùi tạm thời.
Đa số nghe đài, đi xem hội diễn, gia đình có điều kiện xem tivi đen trắng Nép-tuyn, sang hơn thì đổi đồng hồ Peugeot lấy vé xem kịch hay phim chiếu rạp.
Sau 1975, tâm lý kiêu ngạo của người chiến thắng là một trong những nguyên nhân gây ra nhiều khủng hoảng khiến Việt Nam "phải đau đớn trả giá", nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên thường trực Ban bí thư, Phan Diễn chia sẻ với VnExpress.
Từ Đại hội Đảng VI năm 1986, Việt Nam thiết lập quan hệ hợp tác quốc phòng ở các cấp độ khác nhau với hơn 80 nước