Những hiểu lầm phổ biến về nhựa
"Nhựa sinh học thì an toàn", "nhựa gây ô nhiễm hơn giấy, thủy tinh"... là những hiểu lầm có thể gây tác dụng ngược trong việc bảo vệ môi trường.
"Nhựa sinh học thì an toàn", "nhựa gây ô nhiễm hơn giấy, thủy tinh"... là những hiểu lầm có thể gây tác dụng ngược trong việc bảo vệ môi trường.
Việt Nam là một trong hai thị trường Unilever đạt trung hòa nhựa, tức lượng nhựa thu gom và tái chế nhiều hơn những gì họ sử dụng, theo CEO Nguyễn Thị Bích Vân.
Nhà máy tái chế pin vừa hoạt động có thể biến 2.500 tấn pin sau sử dụng thành các module pin mới trong các dòng xe điện của Mercedes-Benz.
Đồ điện tử, pin, dầu mỡ thừa, gỗ, nhựa... nếu không được xử lý đúng cách có thể gây tác hại môi trường do sự rò rỉ kim loại nặng và nhiều hợp chất nguy hại.
Rác thải nhựa có thể thành “vàng” nếu tái chế đúng cách nhưng mỗi năm, theo WB, Việt Nam mất gần 3 tỷ USD vì lượng lớn rác nhựa không được tái chế.
Mỗi ngày, một công ty như Duy Tân Recycling gom khoảng 12 triệu chai nhựa, nếu rải trên đường sẽ tương đương quãng đường từ TP HCM ra Đà Nẵng.
Dầu ăn thừa thay vì được đổ xuống cống, gây ô nhiễm, có thể được tái chế thành nhiên liệu sinh học biodiesel và tạo ra giá trị kinh tế.
Để sống xanh, người tiêu dùng dần chấp nhận mua đồ cũ và thử dùng sản phẩm từ nguyên liệu bền vững hơn trước.
Phương pháp xử lý hóa học của công ty Environment Energy hứa hẹn biến đổi rác thải nhựa thành dầu thô với hiệu quả và độ linh hoạt cao.
Nhóm nghiên cứu từ Đại học Aarhus tìm ra cách xử lý quần áo làm từ vải elastane, hay spandex, vốn rất khó tái chế.
Nhóm nghiên cứu Đức tìm ra phương pháp thân thiện với môi trường để biến bùn đỏ, phụ phẩm từ ngành nhôm, thành sắt có độ tinh khiết cao chỉ sau 10 phút xử lý.
Cỗ máy của công ty Urban Machine sử dụng camera và AI để phát hiện đinh ghim còn sót lại, sau đó nhổ ra để chuyển gỗ đi tái chế.
Nhóm nhà khoa học tại Đại học Portsmouth tìm ra hơn 70 enzyme với khả năng phân giải polyester, vật liệu làm quần áo phổ biến, một cách hiệu quả.
Những gói pin xe điện hàng trăm kg được đưa vào máy nghiền công nghiệp, phân loại thành những thành phần khác nhau.
Kích thước khổng lồ khiến việc làm sạch và tháo dỡ các bộ phận của máy bay Airbus A380, từ động cơ đến ghế hành khách, mất nhiều tháng.
Ngôi nhà rộng gần 60 m2 do nhóm nghiên cứu ở Đại học Maine xây dựng sử dụng máy in 3D polymer lớn nhất thế giới và vật liệu sinh học.
Tòa nhà mới cao 206 m được xây ghép vào công trình cũ đã tồn tại hàng chục năm, giúp tiết kiệm tới 102 triệu USD và giảm thải CO2.
Nhựa từ chất thải không được thu hồi, tái chế khiến mỗi năm Việt Nam lãng phí gần 3 tỷ USD, theo Trưởng đại diện UNDP tại Việt Nam.
12 sản phẩm được tạo hình nghệ thuật từ vật liệu tái chế của sinh viên giới thiệu tại triển lãm về môi trường phản ánh thực trạng về rác thải và ô nhiễm.
Công nghệ tái chế pin mặt trời được doanh nghiệp Australia giới thiệu cho phép phân tách, thu hồi nhôm, bạc và theo dõi vòng đời của pin trên máy tính.
Các nhà hóa học tìm cách biến rác thải nhựa trong những chiếc ôtô cũ thành vật liệu graphene để tổng hợp bọt polyurethane cao cấp cho các loại xe mới.