Sau tin hai đảng Dân chủ và Cộng hòa tại Thượng viện đạt thỏa thuận nâng trần nợ và mở cửa Chính phủ, thị trường chứng khoán Mỹ và châu Á đều phản ứng rất tích cực.
Nếu không thể nâng trần nợ vào ngày 17/10, Mỹ sẽ khiến chứng khoán thế giới lao dốc, nhiều tổ chức tài chính nguy cơ sụp đổ và có thể châm ngòi cho một cuộc suy thoái toàn cầu.
Khi tình huống này xảy ra, USD sẽ giảm giá khiến hàng xuất khẩu của châu Âu trở nên đắt đỏ. Lãi suất tại khu vực đồng tiền chung sẽ tăng theo Mỹ, kéo tụt đà phục hồi vốn rất mong manh.
Hãng đánh giá tín nhiệm Fitch vừa cảnh báo sẽ hạ xếp hạng của Mỹ nếu các nhà làm luật nước này vẫn còn đối đầu trong việc giải quyết trần nợ. Tín nhiệm của Mỹ hiện vẫn ở mức cao nhất AAA.
Lãnh đạo hai đảng Dân chủ và Cộng hòa tại Thượng viện vừa đạt bước tiến lớn, hướng tới một thỏa thuận chấm dứt tình trạng đóng cửa Chính phủ và ngăn Mỹ vỡ nợ trong vài ngày tới.
Tổng thống Obama và các nghị sĩ đảng Cộng hòa tại Hạ viện vẫn chưa thống nhất về đề xuất nâng trần nợ 6 tháng. Tuy nhiên, đây vẫn là bước tiến triển để giải quyết việc Chính phủ đóng cửa và khả năng lần đầu tiên Mỹ vỡ nợ.
Số trái phiếu đang nắm giữ bốc hơi hàng chục tỷ USD, kim ngạch xuất khẩu giảm mạnh là những thiệt hại dễ nhìn thấy nhất với Trung Quốc và Nhật Bản nếu Mỹ lâm vào cảnh vỡ nợ.
Tổng thống Barrack Obama thừa nhận Nhà Trắng và Bộ Tài chính đang chuẩn bị cho tất cả tình huống bất ngờ nếu Quốc hội không thể nâng trần nợ kịp thời.
Theo giới phân tích, Chính phủ đóng cửa sẽ không gây nhiều thiệt hại kinh tế nói chung nhưng nếu không sớm nâng trần chi tiêu, hậu quả của vỡ nợ sẽ kéo nước Mỹ vào suy thoái và gây náo loạn tài chính toàn cầu.
Một mặt kêu gọi Quốc hội tăng trần nợ ngay lập tức, Bộ trưởng Tài chính Mỹ - Jack Lew bắt đầu áp dụng các biện pháp phi thường cuối cùng để tránh việc Chính phủ vỡ nợ.