Quân đội Mỹ thu được nhiều thiết bị điện tử trên khí cầu Trung Quốc bị bắn rơi, trong đó có cảm biến có thể dùng để thu thập dữ liệu tình báo.
Tướng Mỹ cho biết không quân nước này từng phát hiện khí cầu Trung Quốc bay ở Trung Đông, nhưng không kiểm tra vì nó "không phải mối đe dọa".
Mỹ chưa xác định được ba vật thể lạ bị bắn rơi những ngày qua là gì, cũng như nguồn gốc và cách hoạt động của chúng.
Trung Quốc nói rằng các khí cầu tầm cao của Mỹ đã bay qua không phận nước này mà không xin phép hơn 10 lần kể từ đầu tháng 1/2022.
Tướng quân đội Mỹ không loại trừ khả năng các vật thể bay bị bắn hạ gần đây là hiện tượng "ngoài hành tinh", trong khi quan chức quốc hội nói đó là khí cầu.
Chương trình khí cầu tầm cao Trung Quốc có khởi đầu khiêm tốn, nhưng đã phát triển mạnh trong 4 thập kỷ, làm chấn động cả giới quân sự Mỹ.
Truyền thông Trung Quốc đưa tin một vật thể bay không xác định đã được phát hiện trên vùng biển gần thành phố cảng Thanh Đảo, đông nam nước này.
Tiêm kích F-22 của Mỹ bắn hạ vật thể không xác định trên bầu trời Canada, một ngày sau khi Washington hạ vật thể ở vùng trời bang Alaska.
Trung Quốc cáo buộc Mỹ thổi phồng vụ khí cầu, sau khi Hạ viện nước này thông qua một nghị quyết lên án "hành động do thám" của Bắc Kinh.
Mỹ liệt 6 công ty, viện nghiên cứu Trung Quốc vào danh sách đen do hỗ trợ các chương trình không gian, trong đó có khí cầu, của Bắc Kinh.
Trung Quốc nói họ từ chối điện đàm với Mỹ về vụ khí cầu do Washington có cách tiếp cận "sai lầm, vô trách nhiệm".
Quan chức Bộ Ngoại giao Mỹ cáo buộc Trung Quốc sở hữu phi đội khí cầu trinh sát và cho các phương tiện này bay qua hơn 40 quốc gia.
Hạ viện Mỹ thông qua nghị quyết lên án việc Trung Quốc "sử dụng khí cầu do thám tầm cao trên lãnh thổ Mỹ là hành vi vi phạm trắng trợn chủ quyền" Mỹ.
Việt Nam mong muốn Mỹ và Trung Quốc giải quyết bất đồng dựa trên luật pháp quốc tế sau vụ bắn rơi khí cầu, theo phó phát ngôn Bộ Ngoại giao.
Lãnh đạo NATO cùng Mỹ bày tỏ quan ngại về hoạt động của khí cầu Trung Quốc, cho rằng các thành viên liên minh cần tăng cường cảnh giác.
Mỹ tuyên bố có quyền bắn hạ khí cầu Trung Quốc tiến vào không phận trái phép, trong khi Bắc Kinh cho rằng đây là thiết bị khí tượng nên không cần xin phép.
Tổng thống Biden nói Mỹ không tìm kiếm xung đột với Trung Quốc, sau khi căng thẳng gia tăng vì Washington bắn hạ một khí cầu của Bắc Kinh.
Lầu Năm Góc nói Trung Quốc từ chối tiến hành cuộc điện đàm giữa bộ trưởng quốc phòng hai nước, sau khi Washington bắn hạ khí cầu của Bắc Kinh.
Các điều tra viên Mỹ khi phân tích mảnh khí cầu sẽ tìm hiểu về đặc tính, mục đích sử dụng và năng lực của vật thể đã bay trên không phận suốt 7 ngày.
Hải quân Mỹ công bố ảnh trục vớt một khí cầu do thám tầm cao trên vùng biển ngoài khơi bang Nam Carolina, nhưng không nêu nguồn gốc vật thể.