Lãnh đạo Chính phủ yêu cầu năm 2024 tiếp tục cải cách tiền lương khu vực ngoài nhà nước và đảm bảo an sinh xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân.
Hội đồng Tiền lương quốc gia dự kiến khởi động lại thương lượng tăng lương tối thiểu vùng vào cuối tháng 11 nên có thể không kịp điều chỉnh vào ngày 1/1/2024.
Lãnh đạo Chính phủ giao Bộ Lao động Thương binh và Xã hội đề xuất tăng lương tối thiểu cho người lao động để báo cáo cấp có thẩm quyền.
Các bên thống nhất tăng lương tối thiểu vùng năm 2024 song lùi đến tháng 11/2023 mới bàn thảo tiếp về thời điểm và mức tăng.
Công nhân kỳ vọng được tăng lương vào đầu năm sau, song doanh nghiệp muốn trì hoãn vì sụt giảm đơn hàng, thu hẹp quy mô sản xuất, doanh thu giảm.
Cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang sẽ được tăng lương cơ sở từ 1,49 lên 1,8 triệu đồng mỗi tháng từ ngày 1/7, theo nghị định mới của Chính phủ.
TP HCMTăng tối đa để giữ chân lao động hay chỉ nâng một phần vì phải cân đối chi phí là bài toán nhiều nhà máy đặt ra trước kỳ điều chỉnh lương sắp tới.
Liên ngành lao động - công đoàn yêu cầu doanh nghiệp tiếp tục thực hiện điều khoản có lợi cho lao động, như trả lương thấp nhất cho người qua đào tạo cao hơn 7% so với lương tối thiểu vùng.
Nghị định 38 bỏ mức thấp nhất trả cho lao động qua đào tạo phải cao hơn 7% lương tối thiểu vùng, khiến công đoàn lo ngại nhiều công nhân không được tăng lương.
Từ ngày 1/7, lương tối thiểu tháng tăng 6%, tương đương 180.000 đến 260.000 đồng lần lượt mỗi vùng, sau hơn hai năm chưa điều chỉnh.
Lương tối thiểu giờ sẽ giữ nguyên mức đề xuất 15.600-22.500 đồng tương ứng với bốn vùng, không nhân thêm hệ số như ý kiến của công đoàn và chuyên gia.
Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam cho rằng mức lương tối thiểu giờ dự kiến quá thấp, cần nhân thêm hệ số 1,3-1,5 để bảo vệ người lao động làm việc theo giờ.
Lương tối thiểu giờ được đề xuất từ 15.600 đồng tới 22.500 đồng tương ứng bốn vùng, bên cạnh tăng lương tối thiểu tháng thêm 6% từ ngày 1/7.
Đang chi trả cho lao động cao hơn lương tối thiểu vùng, nhiều doanh nghiệp ủng hộ việc tăng thêm 6% từ 1/7 theo đề xuất của Hội đồng Tiền lương quốc gia.
Ba tháng đầu năm 2022 ghi nhận 64 cuộc đình công của lao động, tăng 40% so với cùng kỳ, chủ yếu liên quan đến tiền lương, phụ cấp.
Trong bối cảnh 56% lao động nói tiền lương không đủ sống, đại diện công đoàn kiến nghị hiệp hội doanh nghiệp rút đề xuất hoãn tăng lương từ ngày 1/7.
Không chờ phương án điều chỉnh lương tối thiểu, nhiều nhà máy ở TP HCM, Bình Dương đã tăng lương cho người lao động để bù đắp khi giá cả leo thang và giữ chân công nhân.
Hội đồng tiền lương quốc gia tính toán tăng lương từ ngày 1/7 vì thời điểm này nền kinh tế, sản xuất và kinh doanh bắt đầu phục hồi.
Tăng lương tối thiểu từ ngày 1/7 có thể gây xáo trộn cho doanh nghiệp, nhưng đáp ứng mong mỏi của người lao động sau hai năm lương không điều chỉnh.
8 hiệp hội ngành hàng kiến nghị Chính phủ tăng lương tối thiểu vùng từ ngày 1/1/2023 thay vì 1/7 năm nay theo quyết định của Hội đồng tiền lương quốc gia.