Không chỉ giải quyết những khó khăn kinh tế bộn bề, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) mới đây còn tung ra nhiều trò chơi dành cho giới trẻ.
Trong khi Luxemburg và Italy lên tiếng ủng hộ kế hoạch phát hành một loại trái phiếu chung cho khu vực đồng euro thì Chính phủ Đức lại kịch liệt phản đối.
Bất chấp khả năng nhận được hỗ trợ lớn từ phía EU và IMF, hình ảnh của Ireland vẫn xấu đi rất nhiều trong mắt các nhà đầu tư quốc tế.
Đề nghị này nhanh chóng được EU và IMF đáp lại với lời hứa về một gói cứu trợ trị giá khoảng 120 tỷ USD.
> Khủng hoảng nợ Ireland chờ tiếng nói của IMF
Đại diện Quỹ Tiền tệ quốc tế, Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB), Liên minh châu Âu (EU) sẽ có mặt tại Ireland trong ngày hôm nay để bàn cách giải quyết cuộc khủng hoảng nợ đang ngày một trầm trọng tại nước này.
> Ireland trước nguy cơ trở thành ‘Hy Lạp thứ 2’
Nỗi ám ảnh nợ công tiếp tục đeo đuổi khu vực đồng tiền chung châu Âu khi Ireland rơi vào tình cảnh tương tự Hy Lạp cách đây vài tháng.
> Hy Lạp - Người khổng lồ ngủ quên trên nợ
Bộ trưởng Tài chính của 16 quốc gia thuộc Liên minh châu Âu nhóm họp hôm nay để thảo luận về tình hình nợ công của Ireland, nhân tố có thể gây bất ổn cho nền kinh tế của khối.
Bộ trưởng Tài chính Mỹ tin tưởng rằng kinh tế nước này đã đủ mạnh để tránh bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng nợ công ở châu Âu. Những tin lạc quan khác khiến đôla và dầu thô tăng giá, trong khi vàng rơi mạnh.
Bội chi ngân sách và nợ Chính phủ của Việt Nam mới bằng một phần ba Hy Lạp, nhưng bài học kinh nghiệm từ khủng hoảng nợ công bên trời Tây xa xôi bắt đầu được các đại biểu Quốc hội nhắc tới.
> Người khổng lồ ngủ quên trên nợ
Thủ tướng Hy Lạp George Papandreou tuyên bố ông đang xem xét khả năng kiện các ngân hàng đầu tư Mỹ vì tội tạo nên cuộc khủng hoảng nợ tại xứ sở của các vị thần.
Cựu chủ tịch Cục Dự trữ liên bang Mỹ Paul Volcker lo ngại khu vực sử dụng đồng euro sẽ không còn nguyên vẹn bởi cuộc khủng hoảng nợ công tại Hy Lạp.
Bóng ma nợ công đang bao phủ khắp các quốc gia Nam Âu, trong đó Hy Lạp chưa chắc đã là mắt xích yếu nhất.
> Khủng hoảng nợ lan khắp châu Âu / EU nắn gân các tổ chức xếp hạng tín nhiệm
Trước nguy cơ khủng hoảng nợ tại Hy Lạp lan sang các quốc gia làng giềng, nhiều nhà lãnh đạo trên thế giới đã lên tiếng yêu cầu Chính phủ nước này cần thắt chặt hơn nữa các kế hoạch chi tiêu.
Bầu không khí lo ngại bao trùm khắp châu Âu sau khi Hy Lạp, Bồ Đào Nha đồng loạt tụt hạng tín nhiệm, bởi đây hai nước duy nhất đối mặt với những vấn đề đáng lo ngại về nợ công và tín dụng tại lục địa này.
Sau Hy Lạp, đối tượng khủng hoảng nợ kế tiếp được giới chuyên gia kinh tế ngắm tới là Bồ Đào Nha – một trong những thành viên yếu kém khác của khu vực đồng tiền chung euro.
Mức thâm hụt ngân sách khổng lồ của Hy Lạp khiến người dân châu Âu lo lắng, song nó lại mở ra viễn cảnh tươi sáng hơn cho các công ty xuất khẩu.
> Khủng hoảng nợ tại Hy Lạp
25 tỷ euro sẽ là số tiền tối đa mà 16 quốc gia trong khối sử dụng đồng tiền chung châu Âu có thể chi ra để trợ giúp Hy Lạp nếu quốc gia này không đủ khả năng tự vượt qua cuộc khủng hoảng nợ hiện nay.
Hai nhà lập pháp cao cấp của Đức cho rằng nếu Hy Lạp bán các hòn đảo không người ở, nước này sẽ thoát khỏi cuộc khủng hoảng nợ công.
> Người khổng lồ ngủ quên trên nợ
USD mất điểm so với các loại tiền khác, nhưng vẫn còn mạnh so với đồng euro khi nỗi lo thâm hụt kinh tế tại Hy Lạp đã lây lan sang cả Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Italy và Bỉ.