Giải đáp thắc mắc của học sinh xung quanh kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia 2015, Bộ GD&ĐT mới đây cho biết, thí sinh sẽ được đăng ký xét tuyển tối đa 6 nguyện vọng, xếp thứ tự ưu tiên từ 1 đến 6.
Bộ trưởng Bộ Y tế cho rằng, các trường Y Dược nên xét tuyển tổ hợp ba môn Toán, Văn, Ngoại ngữ bên cạnh các môn tự chọn là Hóa học với ngành Dược, Sinh học với ngành Y.
Ngày 7/10, Bộ GD&ĐT công bố tài liệu 'Hỏi - Đáp về kỳ thi THPT quốc gia', trong đó khẳng định so với chi phí cho việc tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT và ba đợt thi ĐH, CĐ trong một năm thì chi phí của kỳ thi THPT quốc gia sẽ giảm đi nhiều.
"Không thể hình dung cháu của mình sau 12 năm học sẽ thành con người như thế nào khi chương trình sách giáo khoa, thi cử cứ bất ổn như hiện nay", một cử tri nêu kiến với đại biểu Quốc hội Đào Trọng Thi.
Nguyên Bộ trưởng Giáo dục và Đào Tạo, GS Phạm Minh Hạc chỉ ra, trong thông tư công bố quyết định chọn phương án kỳ thi quốc gia chung của Bộ GD&ĐT còn nhiều khúc mắc.
Thí sinh dự thi một kỳ thi chung muốn dùng kết quả xét tuyển vào đại học phải dự thi ở các cụm thi do đại học có uy tín chủ trì. Những em thi tại cụm do Sở GD&ĐT tổ chức sẽ chỉ được dùng kết quả xét tốt nghiệp THPT.
Đánh giá cao phương án thi quốc gia chung của Bộ GD&ĐT, nhưng học sinh thi khối A, B, C còn băn khoăn về cách thức sử dụng kết quả kỳ thi này cũng như việc phải đầu tư nhiều môn hơn so với các khối khác.
"Đề thi của bốn môn thi sẽ nằm chủ yếu ở lớp 12, đáp ứng được bốn tiêu chí: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao", lãnh đạo Bộ GD&ĐT cho hay.
Mỗi thí sinh phải dự thi 4 môn gồm Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ (bắt buộc) và một môn tự chọn để xét tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) và tuyển sinh cao đẳng, đại học (CĐ, ĐH) từ năm 2015.
Chiều 9/9, Bộ GD&ĐT sẽ công bố phương án một kỳ thi chung thực hiện từ năm 2015. Một nguồn tin cho biết phương án thi mới này không nằm trong 3 phương án mà Bộ Giáo dục đã trưng cầu ý kiến.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng yêu cầu Bộ trưởng GD&ĐT công bố phương án một kỳ thi chung ngay trong đầu năm học 2014-2015 trên cơ sở tiếp thu ý kiến nhân dân.
Ủng hộ việc đổi mới thi cử, thạc sĩ Thạch Thị Đào Liên cho rằng kỳ thi tốt nghiệp THPT cần có sự phân hóa tốt, đề thi nên chuyển từ yêu cầu kiểm tra kiến thức sang đánh giá năng lực vận dụng kiến thức của người học.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng yêu cầu Bộ GD&ĐT tiếp thu ý kiến đóng góp về một kỳ thi quốc gia chung, nghiên cứu thêm đề xuất một kỳ thi bằng bài thi chuẩn hóa năng lực.
"Phương án tuyển sinh bằng bài thi đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia Hà Nội có thể sử dụng hiệu quả cho một kỳ thi quốc gia chung", GS Nguyễn Đình Đức, Trưởng ban Đào tạo ĐH Quốc gia Hà Nội khẳng định.
Chỉ ra một số bất cập trong những lần cải cách giáo dục trước, thầy Tạ Quang Sum, nguyên Hiệu trưởng THPT Trần Hưng Đạo (TP Cam Ranh, Khánh Hòa) đưa ra một số góp ý về phương án một kỳ thi quốc gia chung.
Nhiều ý kiến trái chiều được đưa ra trong hội thảo góp ý một kỳ thi quốc gia chung sáng 23/8. Phần lớn chuyên gia cho rằng kỳ thi đại học rất quan trọng nên cần phải giữ.
Bên cạnh niềm vui giảm tải áp lực thi cử, nhiều học sinh lớp 12 lo lắng không biết phải học như thế nào để phù hợp với kỳ thi quốc gia chung nếu được bộ áp dụng vào năm 2015.
Trong thư gửi đến Bộ trưởng Phạm Vũ Luận, nam sinh này chia sẻ rằng, em và bạn bè đang rất hoang mang, bức xúc trước các đề án về kỳ thi chung quốc gia.
Ngô Thanh Hiên, con gái GS. Ngô Bảo Châu từng học phổ thông tại trường Laboratory của ĐH Chicago (Mỹ) cho biết, ở cấp ba, mỗi năm em chỉ phải học và thi vài môn, trong đó Lịch sử là môn bắt buộc.
Chị Đỗ Huyền Trâm, giáo viên tiếng Anh của University of East Anglia Norwich cho rằng, các phương án thi của Bộ GD&ĐT Việt Nam chưa giảm tải được thi cử, chưa tạo cơ hội để học sinh tập trung vào môn có khả năng, có ích cho tương lai.