Các phương pháp như liệu pháp màu sắc, thở hình học, cắt dây năng lượng và tiếng cười có thể giúp giải tỏa căng thẳng, xả stress và cải thiện chất lượng giấc ngủ.
Tiến sĩ Neena Chandrasekaran hướng dẫn cách ngủ trưa khoa học, từ 12h đến 14h, trong 20 phút.
Tiếp xúc ánh sáng, không ngủ trưa sau 16h, không tập thể dục gần giờ ngủ, duy trì giấc ngủ đều đặn và thực hành chánh niệm giúp ngủ nhanh.
Tiếng ngáy không phải là dấu hiệu ngủ ngon như nhiều người lầm tưởng, nó có thể cảnh báo tình trạng ngưng thở tắc nghẽn khi ngủ, dễ dẫn đến đột quỵ, nhồi máu cơ tim.
Nam, 27 tuổi, lập trình viên làm việc cho công ty công nghệ đa quốc gia, có thói quen làm việc từ 22h đến 4h sáng do chênh lệch múi giờ.
Rối loạn giấc ngủ ngày càng phổ biến, gây nhiều nguy hại như tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch, tiểu đường, ung thư, làm giảm hiệu suất công việc, dễ dẫn đến tai nạn.
Hai tháng nay, tôi tự nhiên khó ngủ, trằn trọc hai tiếng mới chợp mắt, vậy có cách nào để ngủ ngon mà không cần uống thuốc? (Hoài, 39 tuổi, Hà Nội)
Các nhà khoa học Mỹ phát hiện một số người sở hữu gene đặc biệt, giúp họ chỉ ngủ 4 đến 6 tiếng mỗi đêm nhưng vẫn khỏe mạnh và sống thọ.
Nằm thư giãn trong tư thế "xác chết" - hai chân tách rộng bằng vai, hai tay xuôi theo thân người đem lại sự thư giãn tối đa cho cơ thể, giúp ngủ ngon.
Duy trì lịch ngủ cố định, tránh ngủ trưa lâu, tập thể dục, tạo không gian ngủ thoải mái, giới hạn việc dùng thiết bị điện tử là những cách giúp duy trì giấc ngủ ngon dịp Tết.
Một nghiên cứu từ Đại học British Columbia tiết lộ mùi của người bạn đời có thể cải thiện chất lượng giấc ngủ của bạn.
Hà NộiSợ tái phát gout, rối loạn tiêu hóa bởi mâm cỗ thịnh soạn ngày Tết, anh Hoàng, 40 tuổi, đề nghị cả gia đình đi du lịch đầu năm song bị bố mẹ phản đối "không hợp phong tục".
Người tiền sử vận động nhiều, ăn ít đường và không lo lắng về tình trạng tỉnh đêm, điều này khiến họ có giấc ngủ ngon và chất lượng.
Kỹ thuật thở, nhai kẹo cao su, thư giãn cơ bắp, viết danh sách nỗi lo trước khi ngủ, chườm túi đá hoặc té nước lạnh lên mặt giúp kiểm soát lo âu.
Lạm dụng công nghệ, ánh sáng xanh từ màn hình thiết bị điện tử, nhịp độ công việc liên tục bất kể ngày đêm, áp lực cuộc sống hiện đại dễ khiến rối loạn giấc ngủ.
Nghiên cứu mới công bố của Đại học Ottawa, Canada, cho thấy giấc ngủ thất thường làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim.
Chuyên gia sức khỏe mạng xã hội Heather Gordon đã chia sẻ một mẹo giúp mọi người dễ ngủ hơn nếu thức dậy vào ban đêm, tất cả việc cần làm chỉ là đảo mắt.
Kỹ thuật thở mặt trăng của Ấn Độ cổ đại được cho là phương pháp tự nhiên giúp giảm căng thẳng và dễ ngủ.
Nghe một chương trình thú vị, đi đến một nơi khác trong nhà và thư giãn, nhắc nhở bản thân tình trạng này tạm thời là những lời khuyên của chuyên gia khi bạn khó ngủ.
Không cần chi hàng triệu USD để đảo ngược lão hóa, nhà khoa học Venki Ramakrishnan áp dụng chế độ ăn Địa Trung Hải, ngủ đủ giấc và tập thể dục.