Nhiều người chủ quan với những vết thương nhỏ, không sơ cứu, không tiêm phòng, tạo điều kiện cho trực khuẩn uốn ván xâm nhập vào cơ thể gây nhiễm trùng, đe dọa tính mạng.
Hòa BìnhSau 10 ngày bị que nhọn đâm vào đầu gối bên phải, người đàn ông 39 tuổi cứng hàm không há được miệng, suy hô hấp.
Hòa BìnhBị que gỗ đâm vào đuôi cung mày, người đàn ông 47 tuổi chủ quan không đi viện, vết thương nhiễm trùng khiến ông trở nặng, nguy cơ ngừng thở.
Hòa BìnhSau 5 ngày bị cọc nhọn đâm vào bàn chân trái, người đàn ông 66 tuổi bị cứng hàm không há được miệng, không thể ăn uống, ho khạc.
Phú ThọNăm ngày sau khi giẫm cây đinh, người đàn ông 60 tuổi nhập viện trong tình trạng cứng khít hàm, co cứng cơ toàn thân, vã mồ hôi suy hô hấp.
Cao BằngNgười phụ nữ 19 tuổi, đẻ thường tại nhà, sau 10 ngày bé sơ sinh sốt cao 40 độ, co cứng toàn thân, được chẩn đoán uốn ván nặng.
Hà GiangNgười đàn ông 27 tuổi, bị đá rơi trúng đầu, vết thương dài một cm đã khô, không rỉ dịch, không chảy nhiều máu nên anh không nghĩ có thể gây nguy hiểm.
Hà NộiCụ bà 84 tuổi bị xước cẳng tay nhẹ không điều trị, một tuần sau nhiễm khuẩn uốn ván phải đi cấp cứu.
Hà NộiBệnh nhân nữ 64 tuổi, ở Kiến Hưng, Hà Đông, khó nuốt, khó mở rộng miệng, tưởng bị dạ dày nên đến Bệnh viện đa khoa Hà Đông khám.
Thanh HóaBé gái 7 ngày tuổi chào đời tại nhà, gia đình dùng dao thái đồ ăn cắt rốn khiến bé nhiễm trùng uốn ván, co giật toàn thân, nguy kịch.
Phú ThọNgười phụ nữ 63 tuổi, bị đau cứng hàm, đau bụng dữ dội, khi vào viện bác sĩ chẩn đoán tắc ruột do bã thức ăn.
Sơn LaEm bé 12 tuổi đi chăn bò giẫm phải đinh, chân chảy máu song không sơ cứu, sau đó lên cơn co giật, cứng toàn thân, cứng hàm.
Khi giẫm phải mảnh chén vỡ làm bị thương chân, ông Minh ở Kiên Giang, không chích ngừa vaccine uốn ván chỉ tốn 100.000 đồng, 10 ngày sau nhiễm trùng nặng.
Quảng NinhBệnh nhân 58 tuổi, ngã gây vết thương nhỏ, không sưng. Năm ngày sau ông đau cơ, co cứng cơ vùng ngực và lưng, hạn chế vận động.
TP HCMBé trai 18 tháng tuổi, ngụ quận Bình Thạnh, sốt 5 ngày, cứng hàm, ăn uống khó, thỉnh thoảng ưỡn cong người và tím môi khi gồng.
Bệnh uốn ván do virus gây ra, có thể dẫn đến tử vong với tỷ lệ tới 20%, nhờ có vaccine mà căn bệnh này đã được phòng ngừa.
Khi giẫm phải đinh, vi khuẩn xâm nhập vào máu qua vết thương hở sinh ra độc tố gây hại cho hệ thần kinh, co giật cơ.
Ngày 15/5, Liên hợp quốc và các tổ chức đối tác thông báo hơn 30 quốc gia trước đây có tỷ lệ mắc bệnh uốn ván sơ sinh cao đã loại bỏ được căn bệnh này, trong đó có Việt Nam.
10 ngày sau khi được bà cắt rốn, bé gái bỏ bú, gồng cứng, tím tái toàn thân. Các bác sĩ Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới TP HCM xác định cháu bị uốn ván.
> Trắng tay sau một vết thương nhỏ
Căn bệnh này xuất hiện khi trẻ sinh ra không được đảm bảo vệ sinh rốn. Vi khuẩn uốn ván vào cơ thể sẽ tiết ra độc tố phá vỡ hồng cầu, tạo các cơn co giật và co thắt cơ thanh quản. Hậu quả là trẻ không thở được và tử vong nhanh chóng.