Sơn LaNhiều điểm trường chắp vá, tạm bợ tại xã Đứa Mòn, Sông Mã được quỹ Hy Vọng tài trợ, xây mới trong 2 năm qua. Thầy trò có không gian học tập ấm áp hơn trong những ngày mưa rét.
Điện BiênNhận bó hoa dại của đám học trò Mường Nhé tặng nhân ngày 20/11, cô giáo Đào cẩn thận chia thành hai lọ, một để gần di ảnh của chồng, một đặt giữa bàn.
Điện BiênNhững ngày nghỉ, các thầy giáo của trường PT Dân tộc bán trú THCS Mường Nhé lại cùng nhau xuống suối bắt cá, cải thiện bữa ăn, tăng thu nhập.
Các điểm trường xây mới tại Sơn La, Lạng Sơn, Bình Phước sẽ giúp gần 500 em học sinh và giáo viên yên tâm học tập, giảng dạy.
Điện BiênLầu A Dế và Lầu A Chua là anh em sinh đôi mắc bệnh hiểm nghèo từ năm 6 tuổi nên vừa đến trường vừa chữa bệnh, gia đình phải bán hết tài sản chạy chữa.
Điện BiênSuốt 11 năm, ngày nào thầy Bàn Văn Đức cũng phải đi hàng chục km đường đèo núi đến điểm trường mầm non Chuyên Gia 3 thuộc Trường mầm non Nậm Kè (huyện Mường Nhé).
Điện BiênThiếu lớp, thầy cô ở xã Huổi Lếch lấy tre nứa trên rừng đưa về trường, thay nhau chẻ, dựng cột, rồi quây dựng thành phòng học.
Điện BiênĐiểm trường mầm non và tiểu học Tá Miếu do Quỹ Hy Vọng tài trợ vừa được khánh thành ngày 20/8, đón 70 em học sinh vào năm học mới.
Chương trình do quỹ Hy vọng phối hợp tổ chức, sẽ sơn lại ít nhất 35 ngôi trường đã xuống cấp, tạo diện mạo khang trang trước năm học mới tại huyện Lệ Thủy.
Chạy lụt như cơm bữa mỗi mùa mưa bão, thầy trò ở Lệ Thuỷ đã quen với những lớp học bong sơn, tróc vữa, đượm mùi ẩm mốc.
Sơn LaBảy ngày sau khi trốn khỏi cuộc bắt vợ, nữ sinh lớp 8, Giàng Thị Mai tái hôn vì sợ mang tiếng “gái một đời chồng” sẽ không ai cưới.
Dự án “Vệ sinh học đường” hướng đến xây dựng các công trình vệ sinh đạt chuẩn, có nguồn nước sạch cho học sinh vùng cao, với sự đồng hành của Sanofi Việt Nam.
Sơn LaTám năm cảm mến cô nữ sinh có đôi mắt biết cười, thầy Minh chỉ dám viết thư nhắc nhở việc học, khi Dương thành đồng nghiệp cô là người nói lời yêu trước.
Lạng SơnGia đình ông Nông Quốc Mao ở xã Hữu Kiên nuôi được 5 người con học lên cao đẳng, đại học, nhờ chăn nuôi ngựa.
Điện BiênHai ngôi trường mới ở bản Tá Miếu, xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé được xây dựng từ sự đóng góp của độc giả VnExpress, người dùng Ví MoMo...
Sơn LaTrở lại xã Lóng Luông từng là điểm nóng ma túy, cô giáo Vân nhớ lại cảm giác sợ hãi khi vận động trẻ đến trường, chục năm trước.
Sơn LaBốn năm tự đi học, Giàng A Chu khoe "nhắm mắt cũng có thể đi đến trường", dù đôi lúc chạnh lòng vì mình là học sinh duy nhất không được đưa đón.
Sơn LaĐúng 6h45 tối, đại uý Tráng A Vàng đánh ba hồi trống, báo hiệu lớp xóa mù chữ của bản Cột Mốc chuẩn bị đến giờ vào lớp.
Sơn LaHọc lớp 4 nhưng Giàng A Sơn đã có ba năm kinh nghiệm nuôi em dưới những trận đòn roi của người cha nghiện ma túy trong khi mẹ bỏ đi.
Sơn LaVụ tai nạn ba năm trước trên đường từ trường về, cướp mất chân phải, tưởng như sẽ buộc cô giáo Vì Thị Nhân phải mãi mãi chia tay học trò ở các điểm bản.