Sau khi bỏ lỡ hàng chục năm phát triển công nghiệp bán dẫn, con đường ngắn nhất để Việt Nam tự chủ là mua hoặc hợp tác với nước ngoài, theo GS.TS Đặng Lương Mô, chuyên gia vi mạch - bán dẫn.
Phó thủ tướng Nguyễn Chí Dũng mong muốn Viện Hàn lâm đi đầu trong nghiên cứu cơ bản và làm chủ các công nghệ chiến lược, góp phần vào hành trình đưa Việt Nam trở thành quốc gia phát triển, thu nhập cao vào năm 2045.
PGS. TS Nguyễn Gia Như của Đại học Duy Tân cho biết việc tuyển dụng lập trình viên tại miền Trung, nhất là Đà Nẵng, gia tăng do hiện chỉ đáp ứng 57% nhu cầu thực tế.
Hai đại học quốc gia và Bách khoa Hà Nội hợp tác với kỳ vọng trở thành các trung tâm xuất sắc về đào tạo tài năng, nghiên cứu khoa học.
Hơn ba tháng kể từ khi Nghị quyết số 57 về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số được ban hành, nhiều doanh nghiệp cho biết "mạnh dạn đầu tư công nghệ để tận dụng cơ hội mới".
Phó thủ tướng Nguyễn Chí Dũng cho rằng có 5 xu hướng lớn đang tác động sâu rộng đến khoa học công nghệ, trong đó có dòng vốn lớn và sự phát triển AI.
Tổng Bí thư Tô Lâm khẳng định phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số là lựa chọn bắt buộc, con đường duy nhất đưa đất nước phát triển.
Các tác giả xuất sắc nhận Giải Kovalevskaia được hỗ trợ kết nối, phát triển nghiên cứu và khai thác ứng dụng, mang lại giá trị kinh tế.
Tiến sĩ Hoàng Anh Đức, 35 tuổi, được bầu vào Viện Hàn lâm Khoa học trẻ toàn cầu nhiệm kỳ 2025-2030 vì có nhiều thành tích trong nghiên cứu và chuyển đổi số giáo dục.
Theo Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ Nguyễn Mạnh Hùng, khi con đường phát triển đã rõ ràng, chỉ cần biết cách làm và quyết tâm làm sẽ thành công.
Theo Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ Nguyễn Mạnh Hùng, quốc gia muốn phát triển theo hướng nào, tiêu chuẩn cần dẫn dắt theo hướng đó.
Trung tâm ươm tạo và phát triển bán dẫn được thành lập ngày 28/3, giúp sinh viên tiếp cận công cụ, phần mềm tiên tiến, bắt kịp các nhu cầu của doanh nghiệp.