Bướu cổ là bệnh tuyến giáp phổ biến, với biểu hiện u trước cổ, căng tức vùng cổ họng; có thể cần điều trị nội khoa hoặc phẫu thuật.
Tôi mới mổ bướu cổ 2 ngày, khi nào vết mổ sẽ lành và làm sao để chăm sóc tốt, tránh nhiễm trùng và sẹo? (Mỹ Uyên, TP HCM)
Tôi có bướu cổ lành tính gần 2 năm nay, nhưng đôi lúc tôi cảm thấy khó thở, nuốt nghẹn… và muốn phẫu thuật thì có được không? (Vân Anh, Bình Dương)
Ăn quá nhiều thực phẩm, nhiều đường, dùng soda ăn kiêng, uống rượu… có thể khiến hormone nội tiết xáo trộn, dẫn đến các vấn đề tuyến giáp, sinh sản.
Bướu cổ là bệnh tuyến giáp phổ biến, khoảng 80% ca bướu cổ lành tính, có thể không cần điều trị hoặc phải dùng thuốc, iốt phóng xạ.
Phẫu thuật bướu cổ được dùng khi điều trị nội khoa không hiệu quả, người bệnh cần nhịn ăn 8 tiếng trước mổ, tuân thủ dùng thuốc sau đó nhằm tránh biến chứng.
Người bệnh cường giáp có thể được uống thuốc, phẫu thuật hoặc uống phóng xạ tùy từng trường hợp và cần tuân thủ điều trị.
Không chỉ trải qua cảm giác mệt mỏi, lo lắng, khó ngủ… quá trình trao đổi chất trì trệ còn gây ra tình trạng tăng cân ở người bệnh tuyến giáp.
TP HCMKhối u tuyến giáp xâm lấn cơ vùng cổ được bác sĩ phẫu thuật loại bỏ và bảo tồn hệ thống thần kinh cho bệnh nhân nặng gần 90 kg.
Tôi vừa phát hiện bị bướu giáp, nghe bảo cần tránh ăn bắp cải, su hào, măng… có đúng không, ngoài ra còn cần hạn chế những thực phẩm nào? (Ngọc Đào, Long An)
Liệu pháp iốt phóng xạ không ảnh hưởng đến khả năng sinh sản nên nếu đủ điều kiện sức khỏe, phụ nữ có thể mang thai sau điều trị khoảng 6 tháng.
Phình giáp, bướu nhân giáp, ung thư tuyến giáp… do rối loạn nội tiết, lành tính có thể tự khỏi, nhưng ác tính cần điều trị sớm.
Các nhà nghiên cứu từ Đại học Milan, Italy đã tìm ra mối liên hệ giữa rối loạn chức năng tuyến giáp và Covid-19 ở những người khỏi Covid-19 được một năm.
Chế độ ăn kiêng với bưởi là phương pháp giảm cân được áp dụng từ lâu, tuy nhiên, nó có thể ảnh hưởng một số thuốc điều trị tuyến giáp.
Tình trạng dư thừa hay thiếu hụt nội tiết đều gây ra các bệnh lý nguy hiểm như đái tháo đường, bệnh về tuyến giáp, béo phì…, nên cần thăm khám phù hợp.
Các tế bào nang tuyến giáp tăng sản tạo thành nhân tuyến giáp và chúng thường giáp lành tính, chỉ một tỷ lệ nhỏ là nhân ác tính.
Người bị cường giáp nên đưa các loại quả mọng như dâu tây, việt quất, kiwi…; thực phẩm giàu omge-3, sữa chua, phô mai… vào chế độ ăn uống hàng ngày.
Bạn có thể sờ nắn cổ để tìm kiếm các khối u bất thường vì đây có thể là dấu hiệu của bướu cổ, ung thư và điều trị sớm thì có thể chữa khỏi.
Bướu cổ thường lành tính nhưng nếu bướu to, gây chèn ép, nuốt vướng, nuốt nghẹn, thậm chí khó thở… có thể cần phẫu thuật để loại bỏ.
Người bệnh suy giáp nên tránh hạt kê, thực phẩm chế biến sẵn; có thể chọn trứng, thịt, cá, các loại trái cây và rau, ngũ cốc.