Hai cán bộ xã ở Thanh Hóa làm giả hồ sơ, chiếm đoạt khoản tiền lớn ngân sách cấp cho việc chăm sóc, bảo vệ rừng.
Tôi năm nay 29 tuổi, đang tiết kiệm tiền để trồng rừng, làm khu du lịch sinh thái.
Sau 30 năm nỗ lực chống sa mạc hóa, 1/3 diện tích sa mạc Kubuqi ở Nội Mông đã được cải tạo để trồng trọt và chăn nuôi.
Hạt giống được bảo vệ bên trong hỗn hợp bột than củi trộn với các chất dinh dưỡng thiết yếu và bắt đầu nảy mầm khi gặp mưa.
Hàng năm anh Đặng Quang Hữu cho khoảng 600 hộ nông dân vay hai tỷ đồng không tính lãi để phát triển kinh tế.
Ấn Độ lập kỷ lục thế giới sau khi trồng 66 triệu cây xanh chỉ trong 12 giờ, góp phần thực hiện mục tiêu ứng phó biến đổi khí hậu.
Ấn Độ tính biến khu vực khô cằn, hiểm trở rộng ngang 5.500 sân bóng thành rừng cây xanh bằng bom hạt giống thả từ máy bay không người lái.
Khi tiêu hết chu trình cho thu hoạch thì rừng lại tới giai đoạn bắt đầu khai thác. Rừng khai thác tới đâu sẽ được trồng bổ sung tới đó, đồng thời, người dân lại tiếp tục trồng tiêu phía dưới. Nguồn lợi cứ như vậy được tái tục.
20 năm qua, vợ chồng ông Nguyễn Công Bảy (78 tuổi) và bà Nguyễn Thị Lợi (72 tuổi) định cư tại 6 hòn đảo hoang giữa hồ thủy lợi La Ngà (Quảng Trị), giúp bảo vệ rừng nguyên sinh và trồng rừng tràm.
Ngày đầu đến, đảo hoang vu, cây cối um tùm, rắn rết lẩn quất, bà Lợi đã khóc vì không biết sinh sống thế nào. Vậy mà 20 năm qua, vợ chồng bà đã bám trụ ở đảo để trồng và bảo vệ rừng.
Tập đoàn Điện lực cho biết chi phí môi trường rừng của các nhà máy thủy điện mà doanh nghiệp phải trả trong 3 năm qua vào khoảng 6.400 tỷ đồng.
Ngoài công việc chính là nhân viên ngân hàng, Vũ Huy Hoàng còn dành đam mê cho cây cảnh và võ thuật. Võ sư trẻ đang sở hữu một vườn lan rừng cho doanh thu hơn 2 tỷ đồng mỗi năm ở Đà Lạt.
Sau một thời gian lao đao vì cây mía, người dân xã Biển Bạch Đông, huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau đang thu lời lớn nhờ trồng gừng.
Hơn 43.000 hộ dân ở miền Trung Việt Nam được tiếp cận với các khoản vay lãi suất thấp và hỗ trợ kỹ thuật để trồng rừng, cải thiện cuộc sống.
Từ cuộc sống cực khổ, phải lo bữa ăn từng ngày, nhưng nhờ cách làm ăn mới, anh Hoàng Văn Tánh ở thôn Trung Long (Quảng Trị) đã thoát nghèo và có 'của ăn của để.
Dù 2 tay bị mất vì mảnh đạn sót lại sau chiến tranh nhưng ông Hoàng Lãnh (Quảng Trị) vẫn vượt nhiều khó khăn, quyết tâm làm giàu bằng cách khai hoang đất để trồng tràm.
Từ số vốn ít ỏi ban đầu, nhờ nghề rừng, anh Nguyễn Thanh Sơn (Quảng Trị) đến nay đã có trong tay cả chục tỷ đồng. Nhiều hộ dân Thừa Thiên Huế cũng đổi đời từ nghề này.
Đầu tháng 12 đến nay, giá gỗ rừng trồng ở địa bàn Bình Định hiện lên tới 1,2 triệu đồng một tấn, tăng 300.000 - 400.000 đồng một tấn so cùng kỳ năm trước.
Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế (WWF) và Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Nam vừa khởi động chương trình phục hồi rừng ở dãy Trường Sơn, khu vực biên giới Lào và Việt Nam.
Ban đêm khi các chủ đầm phải thức hoặc thuê người để trông coi đầm thì Ninh cứ vậy gác chân ngủ đến sáng, vì anh đã có đàn cò trông đầm cho mình. Đã mấy lần, từ tiếng kêu của cò mà Ninh đã tóm gọn bọn ăn trộm tôm, thu được ngư cụ.