Theo Bộ trưởng Lê Minh Hoan, đã đến lúc phải có "tuyên ngôn về nước" khi thế giới đang ở kỷ nguyên khô hạn toàn cầu và Việt Nam vẫn chưa coi nước là tài nguyên.
Độ mặn từ 1 đến 4 phần nghìn xâm nhập sâu vào hệ thống sông Vàm Cỏ, tỉnh Long An công bố rủi ro thiên tai xâm nhập mặn cấp 4 - độ rủi ro rất lớn, ngày 17/4.
Tiền GiangĐêm tháng 3, bà Lệ Thu ngồi xếp quần áo vào balo, chuẩn bị gửi hai đứa cháu về nhà nội trong khi tụi nhỏ khóc nấc vì sắp phải xa ngoại.
Tiền GiangHơn nửa tháng qua, hàng nghìn người dân tại các huyện ven biển phải mang can nhựa xếp hàng ngày đêm chờ lấy nước ngọt khi khô hạn đang hoành hành.
Kiên GiangUBND TP Hà Tiên đề xuất thuê tàu chở 20.000 m3 nước ngọt cung cấp người dân tại xã đảo Tiên Hải, thường gọi là đảo Hải Tặc.
Tiền Giang công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai xâm nhập mặn, thiếu nước sinh hoạt trên địa bàn huyện Tân Phú Đông để triển khai ngay các biện pháp ứng phó.
Tiền GiangHàng nghìn người dân huyện Gò Công Đông sống trong vùng hạn mặn xếp hàng suốt đêm chở từng can nước ngọt miễn phí về sinh hoạt mỗi ngày.
Từ tháng 3/2024, hầu hết khu vực trên cả nước giảm mưa, các sông thiếu hụt nước dẫn đến khô hạn nhiều nơi, nhất là ở Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
Theo Cục phó Quản lý Tài nguyên nước Ngô Mạnh Hà, 10 năm tới, tổng lượng nước ở Việt Nam dự tính tăng 2% nhưng phân bổ không đều giữa mùa cạn và mùa lũ.
Công ty cổ phần Đầu tư nước sạch sông Đà (Viwasupco) đang phải lấy nước qua trạm bơm khẩn cấp đặt giữa lòng sông để cung cấp cho hơn một triệu dân Hà Nội.
Nước chiếm vai trò quan trọng, tham gia vào nhiều chức năng trong cơ thể nên uống ít nước có thể gây ra những tác động khác nhau.
Hồ Bản Vẽ (Nghệ An) thiếu gần 400 triệu m3, nhiều hồ khác ở miền Trung, Tây Nguyên mực nước cũng đang dưới quy định, nguy cơ hạn hán trong 3 tháng tới.
Hà GiangThấy trời đổ mưa rào, Hiệu trưởng Lương Minh Hoạt tức tốc gọi điện vào trường Sà Phìn (Đồng Văn) nhắc thầy cô kiểm tra đường ống nước.
Hàng chục nghìn cư dân thành phố Jackson ở miền nam nước Mỹ chịu cảnh mất nước vì đường ống đóng băng nứt vỡ sau trận bão tuyết nghiêm trọng.
Dữ liệu chính thức cho thấy một nửa diện tích lãnh thổ của Trung Quốc đang chịu hán hán, bao gồm những phần của Cao nguyên Tây Tạng.
Khoảng 2/3 lục địa châu Âu đang trong tình trạng cảnh báo hạn hán, có thể là đợt hạn hán tồi tệ nhất trong 500 năm qua, theo báo cáo của tổ chức quốc tế.
Thiếu mưa trầm trọng và nắng nóng liên tiếp khiến nhiều dòng sông ở Mỹ, châu Âu, châu Á và Trung Đông khô cạn, thậm chí lộ cả đáy.
Trung Quốc phát cảnh báo hạn hán toàn quốc đầu tiên của năm nay, trong bối cảnh nước này hứng chịu đợt nắng nóng dự báo kéo dài đến 26/8.
Nhiệt độ cao liên tục khiến hồ Bà Dương bước vào mùa khô sớm chưa từng thấy kể từ khi dữ liệu được ghi chép vào năm 1951.
Chính phủ Hà Lan tuyên bố tình trạng thiếu nước toàn quốc do sóng nhiệt kéo dài, kêu gọi người dân sử dụng nước tiết kiệm.