Hôm nay, Ngân hàng Nhà nước đã phân bổ tiếp hạn mức tăng trưởng tín dụng cho các nhà băng lên gần chạm mức trần cả năm 14%.
Nhiều doanh nghiệp không muốn vay vốn, số khác có nhu cầu lại không đủ điều kiện khiến tín dụng 6 tháng qua mới tăng 3,3%, mức thấp nhất nhiều năm.
Dư nợ tín dụng năm 2022 ước tăng 14,5% lên 11,958 triệu tỷ đồng, vượt số tiền dân cư và tổ chức gửi vào hệ thống ngân hàng.
Quyết định nới room được đánh giá "kịp thời" nhưng giới phân tích và chính các nhà băng nhìn nhận không dễ đưa gần 200.000 tỷ đồng ra nền kinh tế trong một tháng.
9 tháng đầu năm, Techcombank lãi trước thuế 20.822 tỷ đồng, tăng 21,8% so với cùng kỳ năm trước, tăng trưởng tín dụng đạt 18%.
Thủ tướng yêu cầu ngành ngân hàng xác định rõ thời cơ, thách thức để có giải pháp giữ ổn định, an toàn hệ thống trước những biến động từ quốc tế, trong nước.
Phó thống đốc Phạm Thanh Hà cho biết vẫn giữ mục tiêu tăng trưởng tín dụng 14%, vì nới thêm sẽ ảnh hưởng tới thanh khoản hệ thống, mặt bằng lãi suất cũng tăng.
Chia sẻ với cổ đông, lãnh đạo Vietcombank cho biết đủ năng lực để đưa nhà băng yếu kém phục hồi và có thể giúp ngân hàng có nhiều lợi ích khi nhận chuyển giao.
Ngân hàng ghi nhận mức tăng trưởng lợi nhuận hơn 26% nhờ tập trung bán lẻ, cả thiện biên lãi ròng (NIM), tiết giảm chi phí, ưu tiên quản trị rủi ro.
TPBank đặt mục tiêu lợi nhuận năm nay đạt 8.200 tỷ đồng, tăng 36%, trong điều kiện tín dụng tăng khoảng 18%.
Để doanh nghiệp dễ tiếp cận gói vay trả lương hơn, Ngân hàng Nhà nước đề xuất bỏ hai trong ba điều kiện cần (không có nợ xấu, đã quyết toán thuế).
Lo ngại nhu cầu vay bị ảnh hưởng nặng vì dịch, Công ty chứng khoán BIDV hạ dự báo tăng trưởng tín dụng toàn ngành năm 2021 xuống 13%.
Bảy ngân hàng, trong đó 4 nhà băng ngoại tăng trưởng tín dụng vượt mức tối đa cho phép năm 2019, theo báo cáo Kiểm toán Nhà nước gửi Quốc hội.
Tăng trưởng tín dụng đến 15/6 tăng hơn 5% so với cuối năm 2020 trong khi cùng kỳ chỉ đạt 2,26%.
Chỉ trong 10 ngày cuối năm 2020, tín dụng tăng hơn 163.000 tỷ đồng, tương ứng mức tăng gần 2% tổng dư nợ.
Ông Đào Minh Tú cho biết, đến cuối tháng 9, vốn ngân hàng bơm cho nền kinh tế đã tăng trưởng 6,1% trong khi con số này cuối tháng 8 chỉ là 4,3%.
Tín dụng đến trung tuần tháng 5 tăng 1,2% so với đầu năm, thấp hơn nhiều so cùng kỳ năm trước do ảnh hưởng của dịch bệnh.
Tín dụng nền kinh tế tăng 0,68% là mức thấp nhất 5 năm trở lại đây do doanh nghiệp gặp khó khăn bởi Covid-19.
Với việc Covid-19 có thể khiến một triệu tỷ đồng dư nợ toàn hệ thống thành nợ xấu, các ngân hàng cũng hiểu, hỗ trợ doanh nghiệp còn là tự cứu mình.
VPBank ghi danh vào nhóm nhà băng lãi trên 10.000 tỷ trong năm 2019, với động lực chính đến từ hoạt động tín dụng.