Tôi hút thuốc lá 10 năm nay. Gần đây thời tiết thay đổi, tôi khó tập trung, mất ngủ, ho nhiều, bỏ thuốc lá vài ngày thì muốn hút trở lại. Tại sao? ( Lê Tùng, 35 tuổi, Hà Nội)
Thanh thiếu niên hút thuốc lá điện tử dễ bị nghiện nicotine, ảnh hưởng xấu đến phổi, giảm khả năng tập trung, tăng nguy cơ mắc nhiều bệnh tim mạch, ung thư.
MỹChuyên gia cho biết nhiều người thuộc thế hệ Z (sinh năm 1997 đến năm 2012) có vẻ ngoài già hơn vì hút thuốc lá điện tử.
Một số đại biểu Quốc hội đề nghị sửa ngay Luật phòng chống tác hại của thuốc lá để quản lý thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng.
Thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng đều thuộc thế hệ mới, khác nhau về thiết kế thiết bị, song không có bằng chứng cho thấy ít gây hại hơn thuốc lá thông thường.
IndonesiaAldi Rizal, người từng gây sốc vì hút 40 điếu thuốc một ngày khi mới 2 tuổi, hiện đã lên 16, thành công trong việc bỏ thuốc lá.
Đánh lừa cảm giác, uống một ly nước mát khi cảm thấy thèm thuốc lá là nguyên tắc cơ bản giúp cai nghiện dễ hơn.
20 phút sau điếu thuốc cuối cùng, cơ thể bắt đầu quá trình tự chữa lành; nguy cơ mắc các bệnh tim, mạch vành giảm một nửa sau một năm.
Thuốc lá gây hơn 8 triệu ca tử vong trên toàn cầu mỗi năm, trong đó gần 7 triệu người sử dụng trực tiếp và khoảng 1,2 triệu người hút thụ động.
Nhằm giảm tác hại của thuốc lá, Mỹ đã cho phép thương mại hóa các sản phẩm chứa nicotine thay thế thuốc lá điếu.
Các nhà khoa học Trung Quốc và Mỹ đã xác định được một loại vi khuẩn trong ruột có thể phân hủy hiệu quả nicotine độc hại trong thuốc lá.
Ngừng hút thuốc lá trong hai tuần đến 3 tháng giúp phổi và hệ tuần hoàn cải thiện rõ rệt; 1-5 năm giảm nguy cơ bệnh tim mạch, đột quỵ.
New Zealand, Anh, Nhật Bản... khuyến khích các giải pháp giảm tác hại, cai thuốc, xây dựng website chuyên dụng, ban hành luật và quy định cho các loại hình sản phẩm...
Khảo sát của VnExpress trên gần 5.000 người cho thấy đại đa số người hút thuốc rất khó cai và muốn tìm kiếm một giải pháp giảm thiểu tác hại.
Gần 5.000 người tham gia khảo sát trên VnExpress từ 27/5 đến nay, đề xuất nhiều giải pháp giảm thiểu tác hại của thuốc lá để bảo vệ sức khỏe của bản thân, gia đình, cộng đồng.
Hút thuốc lá là nguyên nhân hàng đầu gây ung thư phổi, phổi tắc nghẽn mạn tính; khiến người mắc hen suyễn, tim mạch nặng hơn, giảm tác dụng thuốc huyết áp.
Sau nhiều năm thực hiện công tác phòng chống tác hại của thuốc lá, tỷ lệ người hút giảm 2%.
Môi bị thâm khi hút thuốc là cơ chế tự nhiên của cơ thể để bảo vệ chúng ta khỏi hóa chất độc hại như nicotine.
Con số công bố trong báo cáo về tác hại khói thuốc với sức khỏe của Qũy phòng chống tác hại của thuốc lá.
Tranh 'Đừng để thuốc lá phá hoại môi trường sống của bạn' của Nguyễn Thị Hồng Vân trưng bày tại Triển lãm cổ động Phòng chống tác hại của thuốc lá.