Điện mặt trời và điện gió giúp giảm bớt tình trạng thiếu hụt điện, vậy lý do nào khiến giá điện tăng thêm?
Theo Chủ tịch Hiệp hội Năng lượng Trần Viết Ngãi, nhà chức trách cần sớm có cơ chế đấu thầu để chọn nhà đầu tư tốt nhất, tránh để phát triển ồ ạt như vừa qua.
Một hệ thống giám sát quang điện có thể phản hồi sự cố trong một phần nghìn giây hôm 15/6 được đưa vào hoạt động ở Cam Túc.
Quốc gia phát thải lớn nhất thế giới đặt mục tiêu tăng gấp đôi sản lượng điện gió và mặt trời vào năm 2025 để chống biến đổi khí hậu.
Nỗ lực chuyển đổi sang năng lượng tái tạo ở châu Âu nhằm thay thế khí đốt Nga đang vấp phải phản đối từ các nhà môi trường và chính quyền địa phương.
Điện gió, mặt trời chiếm gần một phần ba công suất, phát hơn 15% sản lượng điện, nhưng Việt Nam, nhất là miền Bắc, vẫn nguy cơ thiếu điện vào mùa nắng nóng.
Thế giới sẽ lập kỷ lục mới về công suất điện tái tạo trong năm nay, dẫn đầu là năng lượng mặt trời ở Trung Quốc và châu Âu.
Dự thảo quy hoạch điện VIII được Hội đồng thẩm định nhất trí thông qua với số phiếu cao.
Năm 2045, tỷ trọng điện than trong tổng công suất các nguồn điện sẽ giảm về 9,6%, còn năng lượng tái tạo tăng dần và đạt hơn 50%.
Khoảng 80-90% các công trình thương mại và nhà ở cao tầng tại Việt Nam không tích hợp sử dụng năng lượng tái tạo vào khâu thiết kế cơ bản và vận hành.
Để đạt được "net zero" vào năm 2050, vốn đầu tư mỗi năm cho phát triển điện sẽ tăng thêm 5-6 tỷ USD, tương ứng giá điện cũng phải tăng khoảng 30%.
Trung Quốc đang lắp đặt bổ sung các tấm pin mặt trời trên trang trại điện thủy triều lớn nhất đất nước để tăng cường khả năng phát điện.
Khi thế giới chuyển sang năng lượng sạch, Trung Quốc, Australia, Chile... có thể thành những siêu cường mới thay các đại gia dầu mỏ.
Năng lượng tái tạo được xem là động lực phát triển của Trung Nam, với nhiều dự án năng lượng tái tạo tích hợp hệ thống truyền tải điện.
Trung Quốc sắp hoàn tất lắp đặt một trang trại năng lượng mặt trời khổng lồ có thể tạo ra 180 triệu kWh điện hàng năm ở Tân Cương.
Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) đã phát triển một phương pháp tĩnh điện giúp pin mặt trời không bám bụi, loại bỏ nhu cầu làm sạch liên tục bằng nước.
Thái Lan đang hướng đến một tương lai trung hòa carbon thông qua việc xây dựng một loạt dự án điện mặt trời nổi quy mô lớn.
Với 12.000 tấm gương tập trung ánh nắng, nhà máy nhiệt điện mặt trời muối nóng chảy ở Cam Túc có thể sản xuất 390 triệu kWh điện hàng năm.
Trung Quốc đang xây dựng một nhà máy điện hạt nhân khổng lồ ở tỉnh Giang Tô với khả năng sản xuất 70 tỷ kWh điện sạch hàng năm.
Chưa có biện pháp tái chế hiệu quả, cánh turbine gió sau khi kết thúc chu kỳ hoạt động 25 năm trở thành mối đe dọa mới với môi trường.