Hạn chế các món ngày Tết chứa nhiều muối như lạp xưởng, củ kiệu muối, thịt ngâm mắm, giò chả… giúp giảm nguy cơ tăng huyết áp và các bệnh tim mạch.
Ăn nhiều muối, uống ít nước, lạm dụng rượu có thể khiến cơ thể viêm nhiễm và lão hóa nhanh hơn so với tuổi.
Muối hồng Himalaya được người bán quảng cáo là chế biến món ăn ngon hơn và tốt cho sức khỏe hơn muối trắng. Điều này có đúng không? (Tùng, 40 tuổi, Phú Thọ)
Hoạt động của con người đẩy nhanh chu kỳ muối tự nhiên, khiến nồng độ các ion muối ở sông suối tăng lên đáng kể trong 50 năm qua.
Muối là gia vị được sử dụng phổ biến trong nấu ăn, giúp tăng khẩu vị cho thực phẩm nhưng nếu tiêu thụ quá nhiều có thể ảnh hưởng đến tim.
Các nhà khoa học phát hiện tinh thể muối trên lá cây sa mạc Tamarix aphylla (Tì liễu) hút nước có thể giúp con người cải tiến công nghệ thu thập nước trong môi trường khô hạn.
Ảnh vệ tinh hé lộ, hồ nước mặn Urmia ngập nước vào tháng 9/2020, nhưng đến tháng 9 năm nay, hồ gần như biến thành một bãi muối khổng lồ.
Con gái tôi 7 tháng tuổi, đang tập ăn dặm. Tôi cho con ăn muối có được không, liều lượng thế nào thì phù hợp? (Thu Thảo, Cần Thơ)
Khoảng 59% dân số ăn thiếu rau và trái cây so với khuyến nghị, 78% thường xuyên thêm muối vào món ăn, làm tăng tỷ lệ mắc các bệnh tim mạch, ung thư, đột quỵ.
Muối có khả năng bảo quản thực phẩm như ướp thịt cá, muối dưa cà, làm mắm đồng thời có tính kháng khuẩn, diệt khuẩn cao.
Nhiều người khuấy đều hỗn hợp kem đánh răng và muối trong nước ấm để tẩy lông nách. Cách này có an toàn, gây thâm, sạm, hư hại vùng da cánh tay không? (Lan, 23 tuổi, Hà Nội)
Dinh dưỡng đầy đủ, tăng cường vitamin và khoáng chất, hạn chế muối, đường… có tác dụng hỗ trợ điều trị sỏi thận, ngăn bệnh tiến triển và giảm nguy cơ tái phát.
Mẹ tôi thường mua muốt hạt về pha nước muối súc họng. Mẹ tôi nghĩ nước muối mặn mới tốt, giúp tiêu diệt vi khuẩn, còn nước muối sinh lý quá nhạt, không có tác dụng.
Dấu hiệu của người ăn quá nhiều muối là cơ thể tích nước sưng phù, thường xuyên đau đầu, khát nước liên tục, tiểu tiện nhiều lần và thèm đồ ăn mặn.
Người trưởng thành ăn nhiều hơn 5 g muối mỗi ngày không tốt cho dạ dày, có thể làm tăng nguy cơ viêm loét, ung thư đường tiêu hóa.
Tôm đông lạnh, nước mắm, ngũ cốc ăn sáng chứa lượng muối cao, cần tránh tiêu thụ nhiều để bữa ăn lành mạnh hơn.
Một phép tính quy đổi đơn giản nhưng vẫn làm khó nhiều người.
Muối giúp món nộm giòn ngon, luộc rau xanh, tăng vị ngọt cho món chè, nấu cơm hay xôi bảo quản được lâu, khử mặn thực phẩm muối mặn.
Ăn quá ít muối tăng tỷ lệ tử vong ở người bệnh suy tim, hạ natri máu, tăng các biến cố tim mạch.
Trung bình mỗi người tiêu thụ 10,78 gam muối mỗi ngày, trong khi các khuyến nghị của WHO kêu gọi chỉ nên dùng khoảng 5 gam - khoảng một thìa cà phê - mỗi ngày.