Một thợ làm bánh ở miền trung Pháp bị phạt tiền vì bán hàng suốt cả tuần để tối đa hóa danh thu vào mùa cao điểm hè năm ngoái.
Cái chết gần đây của một nhân viên phát triển game Hàn Quốc làm dấy lên lo ngại về việc làm thêm giờ trong thời gian nước rút trước khi ra mắt sản phẩm.
Các nhân viên của một công ty Đức tình nguyện làm thêm gần 3.300 giờ để một đồng nghiệp có thời gian chăm con trai bị ung thư.
Một công ty Nhật chế tạo máy bay không người lái phát ra tiếng nhạc "đinh tai nhức óc" để buộc nhân viên ra về đúng giờ.
Một công nhân Nhật tự sát ở tuổi 23 sau khi làm thêm 190 giờ trong một tháng tại công trường xây dựng sân vận động Olympic.
Theo Bộ luật Lao động 2012, người lao động làm thêm giờ sẽ được hưởng ít nhất 300% vào ngày lễ tết, ít nhất 200% vào ngày nghỉ hàng tuần, ít nhất 150% vào ngày thường so với đơn giá tiền lương hoặc tiền lương trả thực theo công việc.
Chính phủ Nhật Bản hối thúc các doanh nghiệp cho nhân viên nghỉ sớm vào chiều thứ Sáu cuối cùng mỗi tháng, một sáng kiến nhằm tăng chi tiêu tiêu dùng, giảm áp lực công việc.
Trung Quốc mỗi năm có hơn nửa triệu người tử vong do làm việc quá sức, lớn hơn cả Nhật Bản.
Tỷ lệ chọi cao hơn Đại học Harvard, thu nhập lên tới 95.000 USD năm, nhiều đặc quyền đi kèm, không giới hạn số ngày nghỉ ốm… là những điều khiến công nhân vệ sinh ở New York cảm thấy tự hào.
Công nhân nhà máy sản xuất iPhone tại Trung Quốc đang phải làm thêm 90 giờ mỗi tháng, nhưng tiền công bị giảm từ 1,85 USD còn 1,6 USD mỗi giờ.
Người Trung Quốc đang truyền tai nhau một bài hát lột tả về cuộc sống của giới văn phòng thời hiện đại với những ca từ như "tôi đã 18 ngày không tẩy trang" hay "cơ thể tôi cảm thấy trống rỗng, không làm thêm giờ nữa".
Cho rằng quy định làm thêm 300 giờ mỗi năm là quá ít, ảnh hưởng đến sản xuất, nhiều doanh nghiệp muốn cơ quan quản lý nới lỏng lên khoảng 600 giờ.
Cho rằng thời gian làm thêm từ 200 đến 300 giờ hiện nay là thấp, nhiều doanh nghiệp kiến nghị tăng lên thành 360-400 giờ mỗi năm. Tuy nhiên, Bộ Lao động cho rằng quy định hiện nay là phù hợp, nhằm đảm bảo sức khỏe cho người lao động.
Các nhà đầu tư nước ngoài đang lo lắng về rào cản thời gian làm thêm giờ tại Việt Nam. Nhóm công tác Nguồn Nhân lực của VBF khuyến nghị Chính phủ nên tăng mức trần lên gấp 4 lần so với hiện nay.