Trung QuốcBệnh nhân 39 tuổi, ở Hàng Châu, phải nhập viện sau khi ăn một con cua sống để "trả thù" cho con gái.
Cá ngừ thường cọ xát vào cá mập thay vì đồng loại của chúng, do cấu tạo lỗ chân lông và da cá mập cung cấp bề mặt phù hợp để loại bỏ ký sinh trùng.
AnhNgười phụ nữ 54 tuổi hỏng mắt trái do nhiễm ký sinh trùng hiếm gặp bởi đeo kính áp tròng khi tắm.
Một nhiếp ảnh gia ghi lại khoảnh khắc cá voi lưng gù nhô lên mặt nước với những con rận bu quanh mũi cá voi lưng vù ngoài khơi Australia.
Giun lươn có thể tồn tại trong cơ thể 5 năm, thường không có triệu chứng, gây ra nhiều vấn đề sức khỏe ở hệ hô hấp, tiêu hóa.
Hà NộiBệnh nhân nữ 50 tuổi, nhập viện do thường xuyên đau ở vùng hạ sườn phải, lo lắng bản thân có thể mắc ung thư gan.
AnhCác nhà khoa học chỉnh sửa gene muỗi để làm chậm sự phát triển của ký sinh trùng gây bệnh sốt rét trong ruột của chúng, ngăn truyền bệnh sang người.
Người đàn ông Nhật Bản làm "tiểu phẫu" cứu ong bắp cày khổng lồ châu Á khi phát hiện nó có hành vi khác thường do nhiễm ký sinh trùng.
Quảng NinhBé gái 11 tuổi, đau bụng từng cơn, kèm buồn nôn, mệt mỏi nhiều, nội soi phát hiện có giun đũa chui trong ống mật.
Khi biến thể Delta càn quét Indonesia, người dân lan truyền các phương pháp chữa Covid-19 tại nhà song các chuyên gia y tế cảnh báo "không có căn cứ khoa học".
KenyaKý sinh trùng Toxoplasma gondii có thể khiến linh cẩu non bạo dạn hơn, tới gần sư tử hơn gấp đôi so với đồng loại không nhiễm bệnh và dễ bị giết chết hơn.
Các chuyên gia cảnh báo biến đổi khí hậu có thể đẩy loài ký sinh trùng Leishmania từ Nam Mỹ lên phía bắc, lây bệnh cho hàng chục triệu người.
MỹCác nhà khoa học phát triển một loại nấm chịu nhiệt cao để tiêu diệt ký sinh trùng Varroa làm suy giảm miễn dịch ở ong.
ĐứcSán dây ký sinh khiến kiến trở nên lười biếng, chỉ quanh quẩn trong tổ để đồng loại chăm sóc và giữ được cơ thể trẻ trung hơn.
Các nhà khoa học Đức phát hiện ký sinh trùng sốt rét ẩn náu trong tế bào máu vào mùa khô bằng cách thay đổi đặc tính hồng cầu.
Hà NộiNgười phụ nữ 30 tuổi, đau bụng, sút cân, sốt rét run, bác sĩ khám phát hiện rất nhiều sỏi đúc khuôn toàn bộ đường mật trong gan.
Tiết canh bản chất là máu sống nên không tiêu diệt được vi khuẩn, ký sinh trùng, khi ăn có nguy cơ cao nhiễm độc, mắc liên cầu khuẩn.
Ký sinh trùng bệnh dại khiến chó hung hãn và muốn cắn hơn, từ đó khả năng lây truyền sang vật chủ mới của virus này cũng cao hơn.
Nhiều người cho rằng ăn hàu sống nhiều dinh dưỡng hơn nấu chín. Thực tế cho thấy hàu sống, hoặc chế biến tái, dễ gây nhiễm "vi khuẩn ăn thịt người".
Hệ miễn dịch huy động nhiều tế bào khác nhau để đối phó với vi khuẩn, virus và ký sinh trùng gây bệnh xâm nhập cơ thể.