Chứa nguồn đạm thực vật lành tính, chất béo không bão hòa cùng nhiều vitamin, khoáng chất… các món ăn làm từ hạt đậu nành từ lâu đã quen thuộc trong đời sống, được nhiều người ưa thích.
Chuyên mục "Dinh dưỡng thực vật" do VnExpress phối hợp Vinasoy thực hiện với các nội dung hướng tới sử dụng dinh dưỡng từ thực vật hợp lý, nâng cao sức khỏe người dùng.
Sữa bò, rau màu xanh, các loại hạt, đậu nành và hải sản là 5 loại thực phẩm được khuyến cáo sử dụng để cải thiện số đo vòng ngực.
Đậu phụ, rau cải, bột mì, rượu làm tăng rối loạn và cản trở tuyến giáp sử dụng iốt, không tốt với người bị suy giáp.
Ăn một chén đậu hoặc hạt mỗi ngày, chú trọng bữa sáng, tổ chức bữa ăn gia đình hàng ngày là bí quyết của người dân vùng sống thọ.
MỹNghiên cứu cho thấy chế độ ăn giàu ngũ cốc, rau, đậu nành, ít chất béo sẽ thúc đẩy gene FOX03, giúp nâng cao tuổi thọ.
Cà chua, bông cải xanh, trà xanh, đậu nành, nước ép lựu, cá là các loại thực phẩm giúp đàn ông tăng cường sức khỏe tuyến tiền liệt.
Chị em tiền mãn kinh nên ăn khoảng 25 g đạm từ đậu nành mỗi ngày, kết hợp đủ nhóm chất đường, béo, thảo dược thiên nhiên để giảm triệu chứng bốc hỏa, mất ngủ.
Tôi 23 tuổi, cao 177 cm, nặng 58 kg, hơi ốm nên thường xuyên uống ngũ cốc. Tôi nghe nói nam giới sử dụng thực phẩm chứa đậu nành sẽ gây yếu sinh lý và vô sinh? (Anh Kiệt, TP HCM)
Đậu nành là nguồn thực phẩm giàu protein, tốt cho tim mạch và thúc đẩy khả năng phát triển lành mạnh cho trẻ.
Protein và isoflavone trong đậu nành có tác dụng làm giảm cholesterol xấu (LDL), giúp cải thiện các yếu tố nguy cơ đối với bệnh tim mạch.
Theo nghiên cứu, giảm ăn thịt và tăng thực phẩm nguồn gốc thực vật với hàm lượng đạm cao như đậu nành có thể giảm nguy cơ ung thư.
Đậu nành giàu protein, chất xơ có lợi nhưng có thể ảnh hưởng đến chức năng tuyến giáp ở người có thể trạng yếu nếu tiêu thụ nhiều.
Đậu nành có thể cản trở sự hấp thụ hormone tuyến giáp, người uống thuốc tuyến giáp cần hạn chế thực phẩm này theo một số nghiên cứu.
Đậu nành, đường, sữa, chế độ ăn có tính axit gây ung thư là những lầm tưởng thường gặp.
Sữa chua, đậu nành lên men natto, nấm kefir… chứa nhiều lợi khuẩn giúp ích cho đường ruột, tăng cường khả năng miễn dịch.
Đậu nành không làm tăng nguy cơ mắc ung vú theo nhiều nghiên cứu nhưng cần ăn với lượng phù hợp, khoảng 25 gram đạm đậu nành mỗi ngày.
Đậu phụ, đậu lăng, khoai tây, hạnh nhân... có hàm lượng protein cao, có thể thay thế nguồn đạm từ động vật.
Cắt bỏ tử cung có còn bị ung thư buồng trứng, ăn đậu nành giảm nguy cơ mắc bệnh, cách phát hiện, điều trị sớm… là những thắc mắc thường gặp về ung thư buồng trứng.
Với hàm lượng protein cùng chất béo cao và nhiều ứng dụng trong chế biến, đậu nành ngày nay xuất hiện trong thực đơn của hầu hết mọi người.