Lý do nên tăng đạm thực vật trong bữa ăn

Theo nghiên cứu, giảm ăn thịt và tăng thực phẩm nguồn gốc thực vật với hàm lượng đạm cao như đậu nành có thể giảm nguy cơ ung thư.

Giảm ăn thịt liên quan tới giảm nguy cơ ung thư

Nghiên cứu

472.377 người Anh

Thời gian

11,4 năm

Kết quả: So với ăn thịt thường xuyên

Ăn chay

14%

Ăn cá, không ăn thịt

10%

Ăn thịt không quá 5 lần/tuần

2%

So sánh thực phẩm có nguồn gốc thực vật và động vật

(Trong 100gram thực phẩm)

Đậu nành

Thịt bò

Muối

35 mg

57 mg

Cholesterol

0 mg

73 mg

Chất béo bão hòa

31 mg

1.198 mg

Đường

3,12 mg

0 mg

Chất khoáng

17 mg

41 mg

Vitamin

Hàm lượng đạm và chất xơ trong mỗi 100gram
rau củ quả

Đậu nành có nhiều dinh dưỡng hơn thịt bò

Trong 100g

Trong 100g

34 g

Chất đạm

26,1 g

18,4 g

Chất béo

11,8 g

4,5

Chất xơ

0

165 mg

Canxi

20-24 mg

Đậu nành

Chất đạm 34 g

Chất béo 18,4 g

Chất xơ 4,5

Canxi 165 mg

Thịt bò

Chất đạm 26,1 g

Chất béo 11,8 g

Chất xơ 0

Canxi 20-24 mg

Thành phần dinh dưỡng
có trong 100ml
các loại sữa
thực vật

Sữa (100ml)

Sữa đậu nành

Sữa yến mạch

Sữa gạo

Sữa hạt dẻ

Sữa hạt mắc-ca

Chất đạm (g) 3.4 1.3 0.4 0.4 0.4
Canxi (mg) 125 120 118 114 40
Chất béo (g) 1.9 2.1 1.1 1.6 2.1
Năng lượng 33 51 51 29 27

Chuyên gia dinh dưỡng
khuyến cáo

Khẩu phần đạm của người lớn

1/3 đạm động vật

2/3 đạm thực vật

Khẩu phần đạm của trẻ em

2/3 đạm động vật

1/3 đạm thực vật

Người lớn nên dùng

20 - 50 gram

đậu nành

hoặc

200 – 400 ml

sữa đậu nành mỗi ngày

Để hấp thụ

7 - 14 gram

đạm thực vật

Để hấp thụ

7 - 14 gram

đạm thực vật

Nguồn: Medical News Today, Viện Nghiên cứu Nông nghiệp – Bộ Nông nghiệp Mỹ, Healthline, Webmd.com, Myprotein

Nội dung: Hoàng Anh, Thiết kế: Tấn Nguyễn,
Kỹ thuật: Tiến Đinh