CJ Logistics, công ty hậu cần lớn nhất Hàn Quốc bắt đầu vận hành trung tâm hậu cần chuỗi lạnh mới tại Gainesville, Georgia từ giữa tháng 11.
AI và dữ liệu lớn được kỳ vọng mang lại bước tiến cho ngành logistics, giúp doanh nghiệp dự đoán và xử lý nhanh sự cố, tăng 20% hiệu quả vận hành.
Kế hoạch là một phần trong chiến lược chuỗi cung ứng toàn cầu nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng đối với các giải pháp hậu cần xuyên biên giới.
FPT Software và Blue Yonder ký biên bản hợp tác về giải pháp quản lý chuỗi cung ứng toàn diện cho các doanh nghiệp tại khu vực Đông Nam Á.
Thay vì phải liên hệ nhiều đầu mối cung ứng để đặt dịch vụ logistics, thị trường xuất hiện các giải pháp 'tất cả trong một' để doanh nghiệp chọn.
Các nhà sản xuất nước ngoài, nhất là Trung Quốc, tăng tuyển dụng nhân sự để mở rộng, chuyển dịch sản xuất sang Việt Nam.
Thu hút lao động, tận dụng robot, thông tin chi tiết về dữ liệu, kho hàng... là những lợi ích mà doanh nghiệp có được khi tự động hóa một phần hoặc toàn bộ chuỗi cung ứng.
Doanh nghiệp logistics đến từ Mỹ cho biết việc cắt giảm sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm khoảng 1 tỷ USD chi phí trong năm 2024.
Trung QuốcCainiao Group, chi nhánh hậu cần của Alibaba giới thiệu bộ dịch vụ tùy chỉnh nhằm tăng cường năng lực chuỗi cung ứng cho lĩnh vực hàng tiêu dùng nhanh (FMCG).
Xu hướng khu vực hóa cùng các đòi hỏi giảm chi phí và xanh hóa đặt ra nhiều thách thức cạnh tranh cho logistics Việt Nam.
Sabeco vừa khánh thành Trung tâm phân phối tại TP HCM (HCM DC), hoàn thành giai đoạn 1 dự án Tổng thể kho bãi điều vận nhằm nâng cao năng lực cho chuỗi cung ứng, hôm 24/8.
Tổn thất do gián đoạn chuỗi cung ứng giảm so với năm 2022 song tình trạng thiếu hụt, chậm giao hàng vẫn gây ảnh hưởng.
CEO Dave Calhoun cho rằng các vấn đề về chuỗi cung ứng cản trở hoạt động sản xuất máy bay phản lực toàn cầu sẽ kéo dài đến 2024.
Phó chủ tịch Tập đoàn Boeing cho biết tới đây hãng sẽ đầu tư phát triển chuỗi cung ứng phụ tùng, thiết bị hàng không tại Việt Nam.
MỹDù có dấu hiệu phục hồi song chuỗi cung ứng Mỹ vẫn tồn tại nhiều vấn đề như chi phí vận chuyển tăng, thắt chặt chi tiêu, thiếu nguyên liệu...
Lãnh đạo tài chính các nước G7 có quan điểm trái chiều về ý tưởng kiểm soát đầu tư vào Trung Quốc – vốn được coi là con dao hai lưỡi.
Ngân hàng Dự trữ Liên bang New York (NY Fed) cho biết tác động của lạm phát lên chuỗi cung ứng quốc tế đang giảm dần, từ tháng 3/2023.
Lượng hàng tồn kho quá lớn gây áp lực lên lợi nhuận của nhiều công ty, khiến nguồn cung dư thừa và chi phí lưu trữ không thể giảm, theo CNBC.
Bộ trưởng Tài chính Ấn Độ Nirmala Sitharaman cho biết nước này muốn tham gia nhiều hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu và thay thế vai trò của Trung Quốc.
Tại DxTalks, chuyên gia Vương Quân Ngọc (FPT Digital) cho rằng dư địa phát triển của các doanh nghiêp tham gia chuỗi cung ứng còn nhiều, khi ứng dụng chuyển đổi số.