Hiểu sai quan điểm "ai cũng chỉ có một đời để sống" (Yolo), nhiều người có thu nhập cao nhưng chi tiêu tối đa cho nhu cầu cá nhân nên thường xuyên lâm cảnh nợ nần.
Lý do nào cản trở nhiều người tự nấu đồ ăn sáng ở nhà?
Không có tiền tiết kiệm sau nhiều năm đi làm khiến giấc mơ mua nhà, sắm xe của nhiều người trẻ trở nên xa vời.
Đưa điện thoại ra là thanh toán khiến tôi không có cảm giác "yêu" tiền.
Với thu nhập và chi phí như đã kể, tôi cứ ngỡ mỗi tháng gia đình để dành được từ 10 đến 20 triệu đồng.
Không ai chê người kiếm ra tiền mà lại tiêu tiền, người ta chỉ chê người làm 10 đồng mà chi tiêu 11 đồng.
Khi mới lấy nhau chúng tôi hay rơi vào cảnh đầu tháng rủng rỉnh, cuối tháng hết tiền.
Giới trẻ tiêu tiền để nâng cao chất lượng sống là chính đáng.
Nói không với ăn uống bên ngoài, hạn chế mua quần áo, cắt tóc hoặc làm đẹp càng lâu càng tốt đang thành trào lưu của một số bạn trẻ Mỹ.
Công ty gộp lương hai tháng để tính thuế khiến thực nhận lương tháng 13 ít hơn bình thường.
Chuyên gia khuyên nên đánh giá, rút kinh nghiệm để không lặp lại lỗi trong năm cũ về cách quản lý thu nhập, chi tiêu, tích lũy - đầu tư.
Cuối năm là thời điểm cần chi tiêu nhiều tiền, nếu bạn không lập kế hoạch cụ thể sẽ rất dễ rơi vào tình trạng nợ nần.
Tiết kiệm nhất có thể nhưng không tháng nào gia đình tôi chi tiêu dưới 15 triệu đồng.
Mỗi tháng, chi phí sinh hoạt của tôi và bạn trai chưa tới 5 triệu đồng: tiền ăn ba triệu đồng, tiền điện 300.000 đồng, tiêu vặt một triệu đồng.
Làm sao để không chi tiêu quá tay với khoản thưởng không cố định? Cách để "có dư" cho từng mức thưởng... chuyên gia tài chính "mách nước".
Chuẩn bị trước, đợi sát lễ để mua hoặc đặt hàng trực tuyến là những kiểu mua sắm thường gặp trong dịp cuối năm.
Ngày càng nhiều người phải vật lộn với những nhu cầu sống cơ bản trong khủng hoảng kinh tế toàn cầu, lối sống xa hoa của nhiều KOL trở thành đối tượng chỉ trích.
39% Gen Y và Gen Z không còn tiền tiết kiệm, phải phụ thuộc vào thẻ tín dụng khi liên tục nhận lời mời cưới, dự tiệc, theo khảo sát của Prudential, tháng 11/2022.
Nếu vào các thư viện, sinh viên sẽ tiết kiệm được từ 1,3-7,8 triệu đồng mỗi năm chi cho việc học bài ở quán cà phê.
Thay vì phải trả lãi vì sử dụng thẻ tín dụng, chị Amy Nguyễn chia sẻ cách lấy lại khoản bồi hoàn ổn định khi chi tiêu bằng phương thức này.