Học đại học ra làm thợ xây, nghe thì chẳng hơn gì người không học, nhưng ngoài tay nghề, họ còn có tư duy tầm cao, làm đâu chắc đó.
Chi phí học đại học ngày càng đắt đỏ, trong khi bằng đại học cũng không còn là 'bảo hiểm' cho sự nghiệp ổn định với Gen Z chúng tôi.
Là một 8X xuất thân từ gia đình nghèo, bằng đại học giúp tôi mua được căn chung cư Sài Gòn sau 10 năm, trả hết nợ cho gia đình.
Tấm bằng đại học bây giờ không phải là 'cây đèn thần' nữa.
'Hồi đó mà em chọn đi nghĩa vụ, rồi về làm công ty, đất đai cứ để đó lên giá vài chục lần, thì có khi giờ là đại gia'.
Ngày đậu đại học, người ở làng, họ hàng đều cho rằng 'thằng cháu này về sau nhất định thành công, giàu to'.
Ra trường với tấm bằng cử nhân loại trung bình, tiếng Anh và vi tính văn phòng gần như không biết gì, tôi vẫn xin được việc và làm tốt.
Bằng đại học chỉ như bát cơm trắng: muốn ăn ngon phải có thêm thịt, cá; muốn kiếm được việc phải có ngoại ngữ, kỹ năng mềm...
Công ty tôi, mấy người có bằng đại học trái ngành vẫn yên ổn, còn người bỏ học từ năm ba để đi làm lương 12 triệu giờ khốn đốn.
Dành một phần ba cuộc đời cho việc học hết đại học này đến đại học khác, cuối cùng bạn tôi vẫn chẳng làm công việc nào dùng bằng cấp.
MỹNhững thợ điện, thợ mộc đang kiếm được nhiều tiền bằng cách sáng tạo nội dung từ nghề chính, củng cố niềm tin không phải có bằng đại học mới thành công.
Ở các nước phát triển, dù chỉ là thợ xây nhưng không có chứng chỉ hành nghề thì sẽ bị cảnh sát hỏi thăm.
Nguyễn Toàn Trung, 35 tuổi, cùng đồng phạm bị cáo buộc dùng phần mềm chỉnh sửa, tạo ra sổ hồng, căn cước công dân, bằng đại học... bán cho khách, thu lợi hàng trăm triệu đồng mỗi tháng.
Nhiều trường đại học ngày nay đua mở ngành đào tạo theo hướng đại trà, vô tội vạ nhằm mục đích thương mại, khiến tấm bằng cử nhân mất giá.
Đi làm 3 năm nhưng "lương tháng không nuôi nổi mình", Quang Hiếu gác lại tấm bằng cử nhân sư phạm để sang Nhật xuất khẩu lao động với thu nhập gần gấp 10.
Trong hơn 32.300 người đang tìm việc, lao động có trình độ từ đại học trở lên chiếm gần 77% và gặp nhiều khó khăn hơn các nhóm khác, theo báo cáo của Falmi.
Trượt 3 nguyện vọng đầu, Quang Minh vẫn đỗ đại học nhờ nguyện vọng "vớt", tuy nhiên tấm bằng cử nhân và kiến thức trong trường chưa từng được sử dụng sau hai năm ra trường.
Xem hồ sơ trên mạng, công ty nước ngoài mời tôi làm việc. Nhưng công ty Việt Nam lại yêu cầu tiêu chí 'bằng đại học đúng chuyên ngành'.
Tôi hơn 30 tuổi, đang hối hận vì đã bỏ môn cuối cùng nên không lấy được bằng đại học mặc dù khả năng dư sức.
Đào tạo đại học tràn lan, cứ thi là đỗ, nhưng nhiều người học xong, có bằng cử nhân, đến khi xin việc lại giấu nhẹm để làm công nhân.