Các bài tập tăng sức mạnh cơ bắp, thể lực và thăng bằng có thể giúp giảm triệu chứng viêm khớp, duy trì cân nặng lành mạnh.
Các động tác gập người, nghiêng người sang bên, ngồi xoay cột sống kéo giãn vùng lưng, cổ, hông bị căng cứng vào buổi sáng khi mới ngủ dậy.
Các bài tập nhắm vào cơ đùi, cơ mông có thể giúp người bệnh viêm khớp gối tăng cường các cơ xung quanh gối mà không gây áp lực lên vùng tổn thương.
Các bài tập như đi bộ, yoga, pilates, thể thao dưới nước có thể giúp người bệnh viêm khớp dạng thấp giảm đau và cứng khớp.
Đi bộ, đạp xe, bơi lội góp phần tăng sức mạnh cơ bắp, còn các bài tập yoga giúp phái đẹp cải thiện tư thế cũng như sự linh hoạt khi về già.
Tập thể dục thường xuyên có thể tăng cường thể lực, giữ dáng, thực hiện một số bài tập thở hàng ngày còn giúp cải thiện sức khỏe của phổi.
Đi bộ, đạp xe tác động nhẹ nhàng đến ruột, còn thái cực quyền, pilate thúc đẩy sức khỏe đường tiêu hóa bằng cách giảm căng thẳng, tăng hấp thu chất dinh dưỡng.
Ngoài chạy bộ, thực hiện các tư thế yoga như cây lau, cánh cung, con thuyền thường xuyên có thể giúp tăng cường lượng không khí chứa trong phổi.
Các bài tập rèn luyện sức mạnh, yoga, hít thở sâu, đạp xe, bơi lội giúp tăng cường miễn dịch, giảm viêm và hỗ trợ phòng ung thư.
Thực hiện các bài thể dục kết hợp tập thở, tránh xa các chất kích thích tăng dung tích phổi, giảm nguy cơ mắc các bệnh hô hấp.
Bơi lội, đạp xe, chạy bộ, thở bụng là những bài tập hỗ trợ cải thiện nhịp thở, tăng cường chức năng hô hấp, giúp phổi khỏe hơn.
Đi bộ nhanh, chạy bộ, bơi lội, đạp xe, yoga có thể điều chỉnh lượng đường trong máu, hỗ trợ kiểm soát bệnh tiểu đường.
Người bị huyết áp cao nên tránh nâng tạ nặng, chạy nước rút và luyện tập cường độ cao ngắt quãng vì chúng làm tăng chỉ số cũng như nhịp tim quá nhanh.
Các bài tập squat, kegel, tư thế cây cầu, siết và thả giúp hệ cơ sàn chậu và bàng quang chắc khỏe hơn, cải thiện nhiều tình trạng rối loạn tiểu.
Đi bộ, yoga, khiêu vũ, thể dục nhịp điệu, hít thở sâu có thể giúp kiểm soát và hạ chỉ số tự nhiên, có lợi cho người huyết áp cao.
Đi bộ nhanh, yoga, pilates, chống đẩy và squat giúp gan hoạt động hiệu quả hơn, giảm lượng mỡ tích tụ và cải thiện quá trình thải độc.
Một số bài tập tăng cường cơ mông, gân kheo và cơ bụng có thể hỗ trợ kéo xương chậu vào đúng vị trí, cải thiện tình trạng võng lưng.
Bạn muốn con rèn thể lực tốt nhưng chưa biết bài tập nào có tác dụng tăng sức mạnh, cải thiện hệ xương. Trắc nghiệm này giúp bạn chọn đúng cách.
Đi bộ nhanh, chơi tennis, bơi lội, khiêu vũ, góp phần giúp phụ nữ trong hoặc sau mãn kinh khỏe khoắn, tăng cường khả năng miễn dịch, phòng ngừa ung thư vú.
Dành 30 phút đi bộ, ít nhất 5 ngày một tuần có thể tăng nhịp thở và lưu thông máu, cải thiện dung tích phổi, giúp cơ quan này khỏe hơn.