Nếu lần này thi không tốt, em chỉ muốn tìm chỗ nào đó tách mình với thế giới, khỏi gặp lại bạn học, chỉ mình em thôi.
Trung QuốcLu Beina thấy buồn cười khi lần đầu nghe con gái 7 tuổi nói mơ làm toán nhưng khi con liên tục nói mơ về chuyện học hành, cô bắt đầu lo lắng.
Con vẫn luôn cố gắng từng ngày để cải thiện việc học của bản thân, nhưng có lẽ sự cố gắng của con chưa được mẹ công nhận.
Gần đây, tôi cảm thấy vô cùng áp lực khi nghĩ đến bạn bè dù đã 23 tuổi, ra trường muộn nên đang là sinh viên.
Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo cho biết đã nhiều lần yêu cầu NXB Giáo dục Việt Nam tiết kiệm tối đa, cắt giảm chi phí trung gian, đảm bảo giá sách giáo khoa thấp nhất.
Bao nhiêu phụ huynh đang đếm like, thả tim, trả lời từng cái bình luận "Cháu giống bố học giỏi quá", "Chúc mừng gia đình"...
Một phụ huynh nhắn tin nói đánh con vì 7 điểm Lý, tôi trả lời: "Em mà như chị thì con em chắc nát mông".
Con học lớp 11 tại một trường cấp 3 ở ngoại thành Hà Nội, gần đây con có những thay đổi.
Việc truyền đạt kiến thức môn học là chuyên môn của giáo viên, cha mẹ không có kỹ năng sư phạm để dạy con học bài mỗi tối.
Nhiều trẻ bị ép học ngày học đêm để bằng "con nhà người ta" và đời con thành đạt hơn đời cha mẹ.
Trẻ em phương Tây khi đủ 18 tuổi phải ra khỏi nhà, tự lo cuộc sống, vừa học vừa làm, nên chịu áp lực tốt hơn trẻ em Việt.
Vì học những môn khoa học không giỏi nên để thi vào trường mà mẹ đã chọn thì giờ cháu phải học lại từ đầu.
Cậu bé Trung Quốc cho biết cảm thấy quá ngột ngạt khi ở nhà mẹ chỉ bắt học, không cho chơi.
Nhiều lúc tôi nghĩ mình đã phụ công, phụ lòng tin tưởng của bố mẹ. Đáng lẽ người như tôi không nên được sinh ra.
Không định hình sản phẩm giáo dục là gì, bỏ qua sự thay đổi tâm sinh lý, nhà trường và phụ huynh đang ép trẻ học quá sức chịu đựng.
Con sẽ quyết định phải học thế nào, lựa chọn con đường tương lai ra sao. Xin bố mẹ đừng khiến tương lai đó ngày càng xa vời.
"Nếu không cho con nghỉ học thì chuyển trường cho con đi, nếu không một ngày nào đó con không kiềm chế sẽ giết bạn trong nhóm của con".
Sau mười hai năm ngồi trên ghế nhà trường, con đã đến tuổi trưởng thành và con đã có thể tự đặt cho mình câu hỏi : " Mình là ai và mình muốn gì" nhưng con đều bất lực trước chúng.
Trước chủ trương không chấm điểm cho trẻ lớp 1, nhiều phụ huynh vui mừng nhưng cũng không ít người lo lắng. Còn theo chuyên gia tâm lý, áp lực không chỉ từ điểm số nên việc bỏ chấm điểm chưa chắc giảm bớt gánh nặng cho trẻ.