Trẻ có nguy cơ thiếu vitamin và khoáng chất do chế độ ăn thiếu đa dạng, tiêu thụ nhiều thực phẩm có đường và chế biến sẵn.
Chọn món ăn giàu dinh dưỡng, ăn uống khoa học, tập thể dục thường xuyên có thể ổn định cholesterol, phòng tránh bệnh tim mạch.
Sinh tố dâu sữa cung cấp vitamin C, tăng miễn dịch; bơ chuối giàu calo, bổ sung chất béo lành mạnh hỗ trợ tăng cường sức khỏe và giúp trẻ tăng cân.
Chocolate đen giàu chất chống oxy hóa có khả năng giảm kháng insulin và viêm nhiễm, giúp kiểm soát đường huyết.
Tôi hay giật mình nhiều lần trong đêm khi ngủ, có phải do bệnh viêm phổi không, nên làm gì để ngủ ngon hơn? (Thanh Nguyệt, TP HCM)
Con tôi dưới một tuổi, đang ăn dặm, nên tập cho bé ăn trái cây thô hay uống nước ép? (Hồng Anh, TP HCM)
Sữa, phô mai, sữa chua, đậu phụ, cá hồi, khoai lang giàu canxi, hỗ trợ xây dựng và phát triển xương cho trẻ.
Khoai lang chứa các chất chống oxy hóa góp phần bảo vệ tế bào khỏi hư hại, nhiều chất dinh dưỡng có khả năng phòng ung thư.
Không ăn đủ chất béo, vitamin và khoáng chất, lạm dụng đường là những thói quen khiến quá trình lão hóa diễn ra nhanh hơn.
Thêm tỏi vào món ăn, ưu tiên rau họ cải, hạn chế thịt chế biến sẵn, không uống rượu giảm khả năng mắc ung thư vú, gan, đại trực tràng.
Bông cải xanh, chuối, táo chứa nhiều chất xơ và vitamin, tốt cho đường tiêu hóa và sức khỏe tổng thể của trẻ.
Sữa chua có lợi khuẩn kích thích tiêu hóa, chuối chứa carbohydrate để duy trì năng lượng, thúc đẩy trẻ tăng cân.
Salad rau xanh ăn cùng bơ giúp no lâu, giảm ăn vặt; bột yến mạch kết hợp với các loại hạt tăng thêm chất xơ, làm chậm tiêu hóa, hỗ trợ giảm cân.
Món ăn nhẹ như sữa chua, phô mai giàu canxi, giúp xương chắc khỏe; trứng luộc chứa vitamin B12, choline hỗ trợ trẻ phát triển trí não.
Ăn táo, bông cải xanh, hành tây, bí đỏ và uống trà xanh giảm khả năng mắc ung thư phổi do chúng chứa hợp chất thực vật ngăn khối u phát triển.
Hạt điều, hạt mè, óc chó, đậu nành có hợp chất thực vật phytoestrogen tác động tương tự hormone estrogen giúp tăng cường sinh lý, có lợi cho tim và xương khớp.
Người ung thư vú nên ăn rau cải, đậu phụ, thực phẩm giàu omega-3, đạm để tăng cường sức khỏe chống lại bệnh, giảm tác dụng phụ khi điều trị.
Tôi bị gan nhiễm mỡ, có cần kiêng ăn chất béo không hoặc ăn như thế nào để bảo vệ sức khỏe? (Tuấn Trần, Cần Thơ)
Ăn đường vừa phải, tiêu thụ nhiều chất xơ, hạn chế thịt chế biến sẵn và rượu bia giúp giảm nguy cơ mắc ung thư.
Các loại hạt, cá hồi, trứng, bơ đậu phộng nhiều protein giúp tăng cảm giác no, ít ảnh hưởng đến lượng đường trong máu.