Nhờ vaccine mà mọi người có thể phòng tránh nhiều căn bệnh gây biến chứng nghiêm trọng như bại liệt, uốn ván, cúm, bạch hầu, viêm gan, thủy đậu...
Nhật Bản bắt đầu tiêm vaccine Covid-19 của Pfizer/BioNTech cho 36 triệu người từ 65 tuổi - nhóm ưu tiên thứ hai sau nhân viên y tế.
Pháp cho phép người dưới 75 tuổi có vấn đề sức khỏe được tiêm vaccine Covid-19 Oxford-AstraZeneca, thay vì chỉ dành cho những người dưới 65 tuổi như trước đó.
MỹTiến sĩ Anthony Fauci khuyến cáo Mỹ tiêm hai liều đối với vaccine Covid-19 của Pfizer-BioNTech và Moderna, để đạt hiệu quả, tránh biến thể lây lan.
Ghana trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới nhận 600.000 liều vaccine Covid-19 của hãng AstraZeneca từ chương trình Covax do WHO hỗ trợ.
Thái Lan nhận 200.000 liều vaccine Covid-19 đầu tiên của công ty Sinovac Biotech (Trung Quốc) sản xuất vào hôm nay và bắt đầu tiêm chủng trong vài ngày tới.
Vaccine Pfizer/BioNTech có thể bảo quản ở âm 25 độ C đến âm 15 độ C trong hai tuần, thay vì âm 80 độ C đến âm 60 độ C như công bố trước đó.
Ausatralia triển khai tiêm vaccine Covid vào 22/2; trong khi New Zealand cách 2 ngày trước đó, dự kiến có hàng nghìn người được tiêm chủng trong một ngày.
Nhật BảnVaccine Pfizer chưa đủ cung cấp cho Nhật Bản và người cao tuổi ở quốc gia này phải trì hoãn tiêm chủng so với dự kiến vào tháng 4.
Các nhà khoa học tìm cách cải tiến vaccine Covid-19 dùng công nghệ mRNA để kéo dài thời gian bảo quản, tiêm một liều, giá phù hợp, "đuổi kịp" biến thể nCoV.
Tổng thống Joe Biden cho biết đặt mua thêm 200 triệu liều vaccine Covid-19, nâng tổng số liều lên 600 triệu nhằm cung cấp đủ cho người dân vào mùa hè.
Ấn Độ cung cấp nhiều liều vaccine cho Bhutan, Maldives, Nepal, Myanmar, Seychelles… trong tuần này theo hình thức viện trợ.
Kho dự trữ khẩn cấp vaccine Ebola toàn cầu gồm 500.000 liều do Gavi tài trợ được thành lập để cung cấp cho các quốc gia ứng phó dịch bệnh.
Sau khi trải qua thử nghiệm lâm sàng, vaccine được cơ quan quản lý kiểm tra tính an toàn, hiệu quả và phân phối đến các nước, chuẩn bị tiêm chủng.
Vaccine - công cụ miễn dịch thay đổi cả thế giới được lấy tên từ một loại virus ở bò.
Các quốc gia tạm dừng chương trình tiêm chủng phòng sởi do Covid-19 khiến 94 triệu người không được nhận vaccine, kéo theo nguy cơ bùng phát bệnh.
Các nhà phát triển vaccine nCoV từ Đại học Oxford và hãng dược AstraZeneca cho biết "ứng viên" của họ tạo phản ứng miễn dịch ở người lớn tuổi, trẻ nhỏ.
Hãng dược Mỹ cho biết sẽ không đăng ký bằng sáng chế cho các thử nghiệm vaccine của mình trước khi đại dịch chấm dứt.
MỹGiám đốc điều hành Công ty Công nghệ sinh học Moderna cho biết, vaccine Covid-19 của hãng sẽ không sẵn sàng trước cuối tháng 3/2021.
Trung Quốc sử dụng vaccine nCoV vẫn đang thử nghiệm cho hàng trăm nghìn người kể từ tháng 7, theo một chương trình sử dụng khẩn cấp được chính phủ phê duyệt.
Vaccine Oxford tạm dừng thử nghiệm do có người bất ngờ nhiễm bệnh dấy lên nhiều lo ngại về tính an toàn của những "ứng viên" khác.
Một quan chức Nga nhận định rằng hiện phương Tây đã dần đồng ý quyết định chấp thuận vaccine sớm vào đầu tháng 8 của Nga là đúng đắn.
Vaccine Sputnik V do Nga phát triển dự kiến tiêm đại trà cho người dân nước này tháng 10, xuất khẩu tháng 11, có thể sản xuất 500 triệu liều mỗi năm.
Vaccine của Nga dựa trên công nghệ vector, trải qua khoảng 3 tháng thử nghiệm lâm sàng và cho miễn dịch ở các tình nguyện viên.